【thứ hạng của gil vicente】Tìm cách khơi thông các cảng biển
Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệpthông quan
Làn sóng Covid-19 lần thứ tư đã tác động tiêu cực trực tiếp đến các đô thị lớn,ìmcáchkhơithôngcáccảngbiểthứ hạng của gil vicente như TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh nghiệp nằm trong chuỗi gia công hàng xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu, lưu thông, vận chuyển hàng hóa.
Để bảo đảm chuỗi cung ứng thông suốt, ông Đào Duy Tám, Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý (Tổng cục Hải quan) cho biết, cơ quan hải quan đã chấp nhận cho doanh nghiệp nộp bản scan hồ sơ, chứng từ hải quan, như giấy phép nhập khẩu, giấy tờ liên quan đến kiểm tra chuyên ngành, thay vì phải nộp bản chính theo quy định.
“Với quy định chưa có trong tiền lệ này, doanh nghiệp có thể thông quan hàng hóa ngay trong ngày. Không những thế, để hỗ trợ doanh nghiệp, cơ quan hải quan đã thành lập ‘tổ phản ứng nhanh’ từ tổng cục đến tận chi cục để xử lý tất cả vướng mắc, hướng dẫn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục trong hoạt động xuất nhập khẩu, với mục đích duy nhất là tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp duy trì được hoạt động”, ông Tám cho biết.
Vẫn theo ông Tám, kể từ khi Covid-19 bùng phát, cơ quan hải quan đã quyết định không xử phạt hành chính đối với doanh nghiệp chậm làm thủ tục hải quan trong trường hợp không thể nhận hàng theo thời hạn. Cũng trong thời gian này, Tổng cục Hải quan đã quyết định tạm dừng kiểm tra trực tiếp tại trụ sở doanh nghiệp về điều kiện công nhận đại lý làm thủ tục hải quan, mà chỉ kiểm tra hồ sơ do doanh nghiệp nộp tại cơ quan hải quan.
Đối với mặt hàng nông sản, như trái cây xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, vì yêu cầu bảo quản đặc biệt, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo hải quan các cửa khẩu phải đẩy nhanh giải phóng hàng, không để hàng hóa bị giảm chất lượng do phải chờ đợi thời gian thông quan.
Cơ quan hải quan còn cho phép Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn được vận chuyển hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan mà tồn đọng do Tổng công ty quản lý đến các cảng cạn ở Đồng Nai, Bình Dương, nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc hàng hóa ở cảng Cát Lái để doanh nghiệp có thể nhận hàng nhập khẩu nhanh nhất.
“Những quyết sách kể trên đều không có tiền lệ, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tối đa để không làm đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng”, ông Tám nhấn mạnh.
Không còn lo cảng ùn tắc, mà lo doanh nghiệp phá sản
Ông Nguyễn Phương Nam, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn thông báo, hoạt động tại cảng Cát Lái đã diễn ra thông suốt, nhưng trong bối cảnh Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nguy cơ ùn tắc hàng xuất nhập khẩu tại các cảng vẫn có thể xảy ra.
Theo ông Nam, trong thời gian tới, với diễn biến Covid-19 còn phức tạp, doanh nghiệp sẽ càng khó khăn hơn. Để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu thông suốt, Tân Cảng Sài Gòn đã kiến nghị các bộ Công thương, Tài chính, Giao thông - Vận tải triển khai ngay 4 nhóm giải pháp.
Thứ nhất, thực hiện việc xét nghiệm và tổ chức tiêm vắc-xin cho tất cả người lao động tham gia quá trình xuất nhập khẩu tại các cảng biển. Đến nay, trên 90% người lao động của Tân Cảng Sài Gòn đã tiêm vắc-xin.
Thứ hai, nhanh chóng giải phóng container hàng nhập khẩu ra khỏi cảng bằng việc chuyển hàng nhập khẩu tồn đọng quá 90 ngày về cảng Hiệp Phước, đồng thời đề nghị các địa phương cho phép người lao động được di chuyển trên đường đi làm thủ tục xuất nhập khẩu, cả thủ tục chuyên ngành lẫn hải quan.
Thứ ba, tối ưu sử dụng dung lượng bãi chứa trong cảng bằng việc chuyển tối đa container rỗng ra khỏi kho bãi để lấy không gian chứa container hàng nhập khẩu, tận dụng không gian chứa container hàng nhập khẩu.
Thứ tư, chủ động hợp tác với các cảng trong khu vực để trong trường hợp bị ùn ứ thì hàng nhập khẩu sẽ cập cảng khác và chỉ nhận tàu chứa container hàng xuất khẩu, đồng thời với việc hạn chế tối đa hàng nhập khẩu đưa về cảng bằng cách truyền thông cho doanh nghiệp.
Không chỉ lo ùn tắc hàng hóa xuất nhập khẩu, ông Nguyễn Dương Hoài, Phó cục trưởng Cục Hải quan Đồng Nai còn lo trước tương lai u ám là có hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, đóng cửa nếu không có giải pháp hữu hiệu để nối lại chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hóa.
Ông Hoài cho biết, Hải quan Đồng Nai phụ trách địa bàn tỉnh Đồng Nai với 4.000 doanh nghiệp và Ninh Thuận 300 doanh nghiệp. Kể từ ngày 9/7, Đồng Nai thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg, để tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp, nhiều công chức hải quan đã thực hiện “3 tại chỗ”, ăn ở, làm việc tại trụ sở để giải quyết mọi khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp 24/7, nhưng hoạt động xuất nhập khẩu đã giảm rất mạnh vì rất nhiều doanh nghiệp không đáp ứng được điều kiện “một cung đường, hai điểm đến” hoặc “3 tại chỗ”, số doanh nghiệp đáp ứng được thì công suất hoạt động chỉ đạt khoảng 30% trong khi chi phí bỏ ra rất lớn.
“Trong bối cảnh này, doanh nghiệp vô cùng lo lắng trước viễn cảnh bị mất hợp đồng xuất khẩu sẽ dẫn đến phá sản. Do vậy, mong muốn duy nhất bây giờ của doanh nghiệp là có đủ vắc-xin tiêm cho người lao động và người dân trên địa bàn”, ông Hoài nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bộ Tài chính đề xuất gia hạn 30.000 tỷ đồng thuế, phí hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó dịch Covid
- ·Mạng 4G LTE sẽ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam vào năm 2017
- ·Sốt xuất huyết đang trong thời kỳ đỉnh dịch
- ·Người dân xếp hàng ngay từ sáng sớm chờ mua tiền lưu niệm
- ·Đáp án môn Toán mã đề 103, 104, 105 tốt nghiệp THPT Quốc gia 2018
- ·Phải trả lãi vay cho doanh nghiệp chờ hoàn thuế
- ·“VND có thể giảm 4 đến 5% so với USD trong năm 2016”
- ·"Việt Nam là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất"
- ·Đáp án môn Sinh học mã đề 208 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Tuyên truyền nơi biên giới biển
- ·Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp Tết Kỷ Hợi 2019
- ·“Vạch trần” hàng loạt các tồn tại trong kinh doanh vận tải
- ·Thúc đẩy tăng trưởng gắn với kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Ăn cơm nhà, vác tù và... canh lửa
- ·Tháng 1/2019, tình hình kinh tế
- ·Tháng 4
- ·Chặng đường “vượt khó” của một nông dân
- ·Từ 1/10, không tiếp nhận hồ sơ trình Chính phủ thiếu file điện tử
- ·Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm vụ Vinasun
- ·Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài