【keo bong da tbn】Làm gì để bảo quản sữa khi không có tủ lạnh
Giờ đây ở thời hiện đại,àmgìđểbảoquảnsữakhikhôngcótủlạkeo bong da tbn nhiều người tin rằng đây chỉ là một câu chuyện hư cấu. Nhưng các nhà nghiên cứu tại Đại học quốc gia Moscow, dẫn đầu là nhà hóa học hữu cơ Tiến sĩ Albert Lebedev, đã chỉ ra rằng có thể có một số lợi ích khi làm điều này, tất nhiên sau đó bạn sẽ được uống loại sữa từng bị ếch ghé thăm.
Thùng đátrở thành giải pháp bảo quản sữa cho người tiêu dùng trong những năm đầu đến giữa thế kỷ 19, và vì thế, buôn bán đá lạnh đã trở thành một ngành kinh doanh lớn. New England và Na Uy là những nguồn cung cấp băng nước đá chính. Nhưng bất cứ nơi nào có thời tiết lạnh, nước đá lại trở thành một mặt hàng xuất khẩu lớn. Thường được làm bằng gỗ thiếc hoặc kẽm và các vật liệu cách nhiệt như mùn cưa, nút chai, hoặc rơm, thùng đá trở nên phổ biến và chỉ bị lỗi thời khi tủ lạnh ra đời vào khoảng những năm 1930.
Nhà phát minh người Mỹ Jacob Perkins đã phát minh ra phiên bản đầu tiên của tủ lạnh vào năm 1834 khi người ta phát hiện ra các hợp chất amoniac độc hại, khi được hóa lỏng, lại có tác dụng làm mát. Nhưng mãi cho đến cuối những năm 1920, khi chất làm lạnhFreon được hãng General Motors và DuPont phát triển thành chất làm mát "không độc hại", thay thế ammoniac, thì tủ lạnh mới bắt đầu được dùng phổ biến trong tiêu dùng.
Mặc dù băng rất phổ biến tại các khu vực ở Nga, nhưng tại một số ngôi làng nhỏ của Nga ở nông thôn, nhiều người vẫn không biết dùng thùng đá, vì thế họ phải tìm cách làm lạnh mọi thứ để bảo quản chúng. Và một thói quen đã được hình thành, và tiếp tục đến thế kỷ 20, như mô tả của Tiến sĩ Lebedev từ những kỷ niệm thời thơ ấu của ông: "Người ta đặt một con ếch vào bên trong thùng sữa. Một con ếch nhỏ nằm trong đó có thể giúp sữa không bị hỏng".
Thói quen khá tò mò này đã khơi nguồn cảm hứng cho một nghiên cứu có thể dẫn đến một kiến thức quan trọng về thuốc kháng sinh. Trong năm 2010, các nhà khoa học từ trường Đại học tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã thông báo rằng các chất tiết ra từ da của ếch có đặc tính kháng khuẩn và kháng nấm. Sử dụng các loài vật có nguồn gốc từ các nước châu Phi, các nhà khoa học đã nghiên cứu các hợp chất đến từ ếch, như peptide kháng khuẩn và một chuỗi các axit amin.
Sau khi cô lập các hợp chất này, họ bắt đầu thử nghiệm khả năng chống lại vi khuẩn nhiễm trùng. Ví dụ như "Iraqibacter", một loại bệnh lây nhiễm vi khuẩn kháng thuốc đáng sợ từng tấn công các thương binh ở Iraq có thể sẽ bị đẩy lùi nhờ một hợp chất được tìm thấy trong da của loài ếch chồn có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Các chất tiết ra từ loài ếch có thể sẽ có khả năng chống lại các nhiễm trùng da tụ cầu khuẩn MRSA nổi tiếng.
Năm 2012, các nhà khoa học đến từ Đại học quốc gia Moscow đã quyết định tiến một bước xa hơn bằng cách phá vỡ các hợp chất và nghiên cứu các peptide riêng lẻ. Trong một nghiên cứu mang tên "Thành phần và hoạt động kháng khuẩn của chất Peptidome trên da của loài ếch nâu Nga"được xuất bản trong tạp chí Journal of Proteome Research số tháng 11/2012, các nhà khoa học đã sử dụng loài ếch nâu của Nga (loài ếch này có thể ăn được và được xem là một món ăn), họ đã chiết xuất các chất bằng cách áp dụng các điện cực.
Kết quả là các nhà khoa học đã chiết xuất được một cốc cocktail gồm 76 hỗn hợp liên kết peptide khác nhau. Michael Zasloff, hiện là giáo sư tại Đại học Georgetown, nhưng trước đây là một nhà nghiên cứu tại Viện Y tế quốc gia cho biết: "Điều đáng kinh ngạc là mỗi con ếch lại cho ra một cốc cocktail khác nhau. Tất cả các chất đều khác nhau, và điều thú vị là chúng giúp chống lại các vi khuẩn mà các loài vật phải đối mặt".
Mặc dù kết quả rất hứa hẹn, song nhiều nhà khoa học vẫn nghi ngờ lợi ích thực tế. Chẳng hạn, Jun O. Liu, một giáo sư dược học tại trường Đại học Y khoa Johns Hopkins, đã nêu trong tài liệu tham khảo về các chất "kháng sinh kỳ diệu" của tự nhiên rằng: "Có các chất tự nhiên mang lại hiệu quả rất tốt trong phòng thí nghiệm nhưng sau đó khi áp dụng cho con người nó lại hoàn toàn không hoạt động hoặc lại trở nên độc hại".
Mặc dù tất cả những điều này có thể hoặc không hữu ích gì cho con người, song bắt đầu từ nhiều thế kỷ trước người Nga dường như đã áp dụng phương pháp đưa ếch vào trong sữa để giúp sữa không bị chóng hỏng và thành công.
Theo Vnreview
Cách phân biệt sữa dê thật và sữa dê giả của GmB(责任编辑:La liga)
- ·Truy trách nhiệm vụ pha tạp chất vào xăng dầu
- ·Top legislator receives Chairman of Japan
- ·Party leader meets with voters in Hà Nội ahead of NA's fifth session
- ·Luxembourg PM's visit hoped to deepen bilateral friendship, cooperation
- ·Báo động trò lừa đảo khách hàng qua Internet
- ·Việt Nam asks Australia to halt circulation of items with flags of now
- ·President to attend coronation of King Charles III of UK
- ·Việt Nam's e
- ·Ngày 2/1: Giá gạo thành phẩm tại Đồng bằng sông Cửu Long tăng, lúa đi ngang
- ·PM calls for Int'l Maritime Organisation further support in maritime development
- ·Điểm danh các địa phương có doanh thu du lịch, lượng khách cao nhất Việt Nam năm 2024
- ·Ministry of Public Security enhances cooperation with Cuban Ministry of the Interior
- ·Việt Nam, Cuba see ample room for trade
- ·NA Chairman welcomes Luxembourg PM to Việt Nam
- ·Ngày 1/1: Giá cà phê quay đầu giảm mạnh, hồ tiêu giữ đà tăng
- ·Navy ship joins int'l multilateral activities in Malaysia, Indonesia
- ·PM meets Timor Leste counterpart in Indonesia
- ·NA Chairman welcomes Luxembourg PM to Việt Nam
- ·Lời khai của người phụ nữ bắt cóc bé sơ sinh ở Bình Dương
- ·Top legislator receives Secretary General of Cuban Women's Union