【ket qua afc cup】Hoạt động tội phạm mạng tăng 53% trên Telegram
Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán,ạtđộngtộiphạmmạngtăngtrêket qua afc cup trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng tăng, theo một nghiên cứu gần đây.
Tội phạm mạng hoạt động ngày càng tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS...
Theo dữ liệu từ báo cáo Digital Footprint Intelligence của hãng bảo mật Kaspersky, trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024, số lượng bài đăng liên quan đến các hoạt động này đã tăng 53% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Alexey Bannikov, chuyên gia phân tích tại Kaspersky giải thích có một số yếu tố khiến cộng đồng tội phạm mạng ngày càng hoạt động mạnh trên Telegram như lượng người dùng khổng lồ (900 triệu tài khoản hoạt động hàng tháng); Telegram tự quảng bá là ứng dụng nhắn tin an toàn và độc lập nhất, không thu thập dữ liệu người dùng.
"Điều này khiến các đối tượng tấn công cảm giác an tâm hơn khi có thể tự do hành động mà không sợ bị phát hiện. Ngoài ra, việc tìm kiếm hoặc tạo lập một cộng đồng trên Telegram cũng khá dễ dàng. Sự kết hợp của các yếu tố trên đã khiến các kênh Telegram, trong đó có kênh của tội phạm mạng nhanh chóng thu hút một lượng lớn người dùng", ông Bannikov nói.
Báo cáo cũng nhận định tội phạm mạng trên Telegram thường có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thấp hơn so với những kẻ hoạt động trên các diễn đàn dark web vốn có tính hạn chế, chuyên biệt.
Nguyên nhân bởi việc gia nhập cộng đồng ngầm trên Telegram khá dễ dàng, kẻ gian chỉ cần tạo tài khoản và tham gia vào bất kỳ kênh, nhóm nào chúng tìm thấy tại đây. Telegram lại thiếu hệ thống đánh giá uy tín như trên các diễn đàn dark web khác, do vậy tình trạng lừa đảo diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều thành viên sử dụng nền tảng này.
Gần đây, Telegram có xu hướng trở thành nền tảng tập trung các hacktivist (tin tặc có động cơ chính trị) thể hiện quan điểm và lập trường chính trị. Lợi dụng lượng người dùng đông đảo và khả năng phát tán nội dung nhanh chóng của ứng dụng OTT này, hacktivist sử dụng như một công cụ đắc lực để kích động các cuộc tấn công DDoS cùng nhiều phương thức phá hoại khác nhắm vào cơ sở hạ tầng mục tiêu. Đồng thời, tội phạm cũng có thể công khai dữ liệu đánh cắp từ các tổ chức mà chúng tấn công thông qua kênh bí mật trên Telegram.
Khánh Linh(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Vì sao cơ sở sản xuất bánh Trung thu ở Ba Đình
- ·Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh thăm hỏi và động viên người dân vùng lũ
- ·Vụ cướp ngân hàng ở Vĩnh Long: Loạt ảnh hung thủ qua camera
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Vụ Trương Mỹ Lan: Các nhà đầu tư cần gửi yêu cầu bồi thường trước ngày 30/8
- ·Hà Nội thiết lập 31 đường dây nóng để phản ánh thu
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 20/8/2017
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Bộ trưởng Y tế cho biết nguyên nhân việc chi quỹ bảo hiểm y tế tăng vọt
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Thường vụ Quốc hội sẽ thảo luận về Luật phòng chống tham nhũng (sửa đổi)
- ·Bộ trưởng Bộ TN & MT bác thông tin tham gia giao lưu golf nhân ngày kỷ niệm
- ·Cập nhật điểm chuẩn nguyện vọng bổ sung của các trường công bố trong hôm nay
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Hội con nhà giàu 9x khoe balo ngập tiền, lái xe sang chục tỷ đi tỏ tình
- ·Sai phạm tại Tập đoàn Hóa chất: Bộ Công Thương nói gì?
- ·'Báo cáo với công an' về việc thất lạc hồ sơ Trịnh Xuân Thanh
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Công bố phần mềm nhận dạng người đồng tính thông qua ảnh chân dung