会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong da so66.net】Phát hiện nhiều sai phạm trong công tác quản lý ngân hàng!

【bong da so66.net】Phát hiện nhiều sai phạm trong công tác quản lý ngân hàng

时间:2024-12-23 21:56:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:689次

Thông tin được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết trong buổi họp báo Công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán (niên độ tài chính - ngân sách 2014) và kết quả thực hiện kết luận,áthiệnnhiềusaiphạmtrongcôngtácquảnlýngânhàbong da so66.net kiến nghị kiểm toán 2014 tổ chức sáng 26/8.

Còn nhiều vấn đề xung quanh nợ xấu

Theo số liệu do KTNN cung cấp, tổng nợ xấu toàn hệ thống tại 31/12/2014 (theo báo cáo của các tổ chức tín dụng) là 145,2 nghìn tỷ đồng (tăng 28,7 nghìn tỷ đồng, tương ứng tăng 24,6% so với cuối năm 2013), chiếm 3,25% tổng dư nợ (giảm 0,36% so với năm 2013); còn theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước là 4,83%.

Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cao và tăng nhanh, tại 31/12/2014 là 11,05%, tăng 68% so với năm 2013.

Theo KTNN, việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng chủ yếu thông qua việc bán nợ cho VAMC, nhưng xử lý nợ xấu của VAMC chưa hiệu quả. Năm 2014 VAMC chỉ xử lý được 28 khoản nợ, tương ứng 627 tỷ đồng, trong tổng số 96.455 tỷ đồng nợ xấu đã mua. Các tổ chức tín dụng phân loại nợ chưa phù hợp, trích lập thiếu dự phòng rủi ro tín dụng, cho vay không đúng quy định nên chưa thu hồi được nợ.

Riêng với VDB, cân đối giữa huy động và sử dụng vốn chưa phù hợp, dẫn đến tồn đọng vốn lớn, làm gia tăng cấp bù chênh lệch lãi suất từ NSNN, chưa xây dựng hệ thống kiểm soát theo dõi, đánh giá về chất lượng tài sản có, quy định về quản lý thanh khoản, quản lý rủi ro theo quy định. Ngân hàng Chính sách xã hội cũng có nhiều khoản nợ đến hạn phải xin gia hạn hoặc chuyển nợ quá hạn.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị nội bộ của một số ngân hàng thương mại còn bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.

KTNN cũng chỉ ra, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agriseco) thực hiện lệnh mua chứng khoán cho khách hàng khi tài khoản của khách hàng không đủ tiền.

Còn Công ty Chứng khoán Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHBS) vi phạm các quy định trong hoạt động kinh doanh chứng khoán, dẫn đến nợ tồn đọng nhiều, khó có khả năng thu hồi, kinh doanh thua lỗ không có nguồn để trả trái phiếu đến hạn 400 tỷ đồng. MHBS đã không quản lý tách biệt tiền và chứng khoán của nhà đầu tư và của công ty chứng khoán, gia hạn hợp đồng mua bán lại chứng khoán có kỳ hạn không đúng hướng dẫn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước... Cụ thể, MHBS cho khách hàng nợ tiền mua chúng khoán 282,72 tỷ đồng; cho vay mua chứng khoán thông qua hợp đồng hợp tác đầu tư 53,16 tỷ đồng, thông qua hợp đồng ủy thác đầu tư 70,4 tỷ đồng.

Theo ông Đào Văn Dũng, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, KTNN, trường hợp của MHBS đã được chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra.

Kiem toan nha nuoc
Toàn cảnh buổi họp báo tổ chức tại trụ sở Kiểm toán Nhà nước. Ảnh: DT

Cùng với đó, một số đơn vị quản lý tiền mặt, tiền gửi chưa chặt chẽ; tỷ lệ nợ phải thu khó đòi cao; một số khoản phải thu tồn đọng từ nhiều năm chưa có biện pháp thu hồi và xử lý dứt điểm; hạch toán, ghi nhận tài sản cố định chưa kịp thời, đúng quy định; một số dự án đầu tư xây dựng phải tạm dừng; một số khoản đầu tư, góp vốn hiệu quả thấp, suy giảm giá trị. Theo thông tin từ KTNN, Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS) đầu tư vào các công ty chưa niêm yết vượt 20% vốn chủ sở hữu 84,49 tỷ đồng. Còn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thì có 28 lô đất với diện tích 3,8 ha chưa sử dụng.

Một điểm khác về tổ chức tài chính, ngân hàng cũng được KTNN chỉ ra, hầu hết các đơn vị xác định doanh thu, chi phí chưa đúng quy định, KTNN điều chỉnh tăng lợi nhuận sau thuế 17,28 tỷ đồng, giảm lợi nhuận sau thuế 219,59 tỷ đồng.

Thực hiện Đề án cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gặp khó

KTNN cho biết, theo án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, số lượng các ngân hàng thương mại cổ phần đã giảm dần thông qua sáp nhập, hợp nhất và mua lại một số ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém. Hệ thống các tổ chức tín dụng nói chung, các ngân hàng thương mại nói riêng đã được lành mạnh hoá cơ bản với việc tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường tính thanh khoản, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tín dụng và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Tuy nhiên, cũng theo KTNN, trong quá trình triển khai và thực hiện Đề án các tổ chức tín dụng còn gặp phải một số khó khăn, vướng mắc, như: Việc tăng vốn điều lệ; một số quy định trong việc bán nợ cho VAMC;…

Việc sáp nhập các ngân hàng yếu kém có chất lượng tín dụng không tốt, tạo áp lực lớn trong việc đảm bảo mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và đảm bảo các mục tiêu hiệu quả hoạt động như cam kết tại phương án cơ cấu lại; quy định tổ chức tín dụng sở hữu cổ phần trên 5% tại các tổ chức tín dụng khác phải thoái vốn trong thời gian 1 năm sẽ ảnh hưởng đến giá bán, lợi ích của tổ chức tín dụng./.

Duy Thái

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Quảng Ninh: Bắt quả tang cơ sở chế biến hơn 1 tấn lòng lợn không đảm bảo vệ sinh
  • 36 tỉnh, thành cho nghỉ học phòng dịch Covid
  • Sinh viên Trường ĐH Nông lâm bán bánh, bán cam giúp bạn ghép thận
  • Thiếu nhà đa năng: Khó giáo dục thể chất toàn diện
  • Hợp tác doanh nghiệp Việt Nam
  • Xác lập các chuyên án triệt phá các tụ điểm tàng trữ, tập kết, trung chuyển hàng lậu
  • Phát hiện gần 5.000 tuýp nghi dược phẩm vi phạm quy định về công bố chất lượng
  • Khởi tố vụ buôn lậu hơn 14 tấn gạo
推荐内容
  • Hội thi cắm hoa nghệ thuật “Những mùa hoa tháng 3”
  • Những “lò” đào tạo hút thí sinh
  • “Rèn thầy trước, luyện trò sau”
  • Giá cà phê hôm nay, 4/1/2024: Giá cà phê trong nước ở mức cao
  • 'Lộ diện' 3 loại thuốc điều trị Covid
  • Một sinh viên đạt giải thưởng “Sao tháng Giêng” cấp Trung ương