会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo sassuolo】Hoang mang với hàng giả!

【kèo sassuolo】Hoang mang với hàng giả

时间:2024-12-23 20:20:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:936次

hoang mang voi hang gia

Mỹ phẩm giả bày bán công khai tại nhiều chợ trên địa bàn TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế

Hàng giả ngày càng nhiều

Theớihànggiảkèo sassuoloo thống kê của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) Bộ Công Thương, trong năm 2017 và 9 tháng năm 2018, lực lượng QLTT cả nước đã phát hiện 34.733 vụ vi phạm, xử phạt vi phạm hành chính trên 121,3 tỷ đồng, trị giá hàng vi phạm hơn 907 tỷ đồng. Trong đó hàng hóa giả về chất lượng, công dụng 458 vụ; hàng hóa giả mạo chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, bao bì 6.154 vụ; 690 vụ vi phạm tem, nhãn, bao bì hàng hoá giả; 1.064 vụ vi phạm về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; 26.367 vụ vi phạm về nhãn hàng hoá.

Theo nhận định của Tổng cục QLTT, hiện nay nạn hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang diễn biến rất phức tạp và có sự gia tăng về quy mô, số lượng. Hàng giả và xâm phạm sở hữu trí tuệ diễn ra ở nhiều mặt hàng, lĩnh vực từ nguyên liệu phục vụ sản xuất, giao công, hàng hóa, thiết yếu phục vụ tiêu dùng đến các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

Thời gian gần đây, nhiều vụ việc có quy mô lớn trị giá hàng chục tỷ đồng đã bị điều tra, phát hiện và xử lý như vụ sản xuất phân bón của Công ty Thuận Phong, sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng của Công ty TS; sản xuất thuốc chữa ung thư từ than tre của Vinaca hay sản phẩm lụa tơ tằm của Tập đoàn Khải Silk... đã khiến người tiêu dùng vô cùng hoang mang.

Ông Đàm Thanh Thế, Chánh văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia cũng cho rằng, dù các lĩnh vực, địa bàn đều có các lực lượng chức năng kiểm tra, kiểm soát nhưng số vụ vi phạm về hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ vẫn không ngừng gia tăng. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2018, số vụ vi phạm về hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ trong cả nước đã tăng gấp đôi với với cùng kỳ năm 2017.

Thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương cũng cho thấy số vụ vi phạm về hàng giả, hàng nhái trong lĩnh vực thương mại điện tử ngày càng gia tăng. Cụ thể xử lý vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử trong năm 2015 là 5,5 tỷ đồng đến năm 2017 là 6 tỷ đồng.

Còn nhiều bất cập

Theo nhận định của Tổng cục QLTT, một trong những khó khăn lớn của công tác chống hàng giả hiện nay là phương thức, thủ đoạn của các đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái hiện nay đang xuất hiện các xu hướng mới, ngày càng tinh vi, chuyên nghiệp hơn. Các đối tượng vi phạm có sự phân công chặt chẽ, hình thành các đầu mối chuyên cung cấp nguyên phụ liệu, linh kiện, đầu mối, chuyên cung cấp các loại bao bì, tem nhãn. Hàng giả được sản xuất dưới dạng gia công sản phẩm chưa hoàn chỉnh (bán sản phẩm) ở một nơi, sau đó đặt gia công ở môi nơi khác để lắp ráp, đóng gói thành phẩm. Sau khi có đơn đặt hàng mới được gắn nhãn mác giả hiệu nhãn hiệu, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá và giao liền cho khách đặt mua. Sản xuất đến đâu, tiêu thụ đến đó không cất trữ chờ tiêu thụ.

Bên cạnh đó, đối tượng vi phạm ngày càng đa dạng, trà trộn vào các khu dân cư, các làng nghề các vùng nông thôn và xuất hiện ngay cả tại các khu công nghiệp, các DN có vốn đầu tư nước ngoài, các hợp tác xã, mạng xã hội nên rất khó kiểm soát.

Phân tích các nguyên nhân dẫn đến hàng giả hàng nhái ngày càng phổ biến, các ý kiến tại hội thảo cho rằng, bên cạnh các nguyên nhân khách quan và chủ quan từ thị trường, DN và người tiêu dùng còn có những nguyên nhân bắt nguồn từ sự bất cập của các chính sách pháp luật và việc xử lý đối với hành vi vi phạm.

Theo ông Lê Thế Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam, hàng giả hàng nhái vẫn tồn tại và đặc biệt nghiêm trọng ở khu vực nông thôn, biên giới nhất là các mặt hàng ảnh hưởng đến sức khỏe dân sinh, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ do thủ đoạn tinh vi của các đối tượng và sự thiếu trách nhiệm của DN và người tiêu dùng mà còn bắt nguồn từ những bất cập trong khâu quản lý, chính sách pháp luật.

Ông Nguyễn Văn Bách, Cục trưởng Cục QLTT cũng kiến nghị, các cấp có thẩm quyền cần sớm hoàn thiện các quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ và phải hướng dẫn cụ thể để các cơ quan thực thi có thể thực hiện một cách thống nhất. Điển hình như các quy định về căn cứ kết luận vi phạm, hành vi về vận chuyển, tàng trữ hàng hóa dịch vụ xâm phạm quyền hoặc giả mạo đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý.

Đại diện Công ty CP kinh doanh khí Miền Bắc cũng cho rằng, tình trạng chiết nạp gas lậu, chiếm vỏ bình đối với mặt hàng gas ngày càng diễn ra công khai là do các cơ quan chức năng còn thiếu chế tài để giải quyết hoặc giải quyết chưa triệt để. Điển hình như vụ sang chiết nạp gas trái phép và cắt tai mài vỏ tại Hòa Bình từ cuối năm 2017 nhưng đến tháng 6/2018 vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Đây là một vụ vi phạm lớn nhưng chỉ bị xử lý vi phạm hành chính sau đó lại tiếp cho DN vi phạm hoạt động bình thường.

Dẫn ra một vài ví dụ điển hình, đại diện DN này cho rằng còn có sự đùn đẩy trách nhiệm trong việc xử lý vi phạm giữa lực lượng công an và quản lý thị trường và lực lượng quản lý thị trường cần phải nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc xử lý các vụ việc liên quan đến hàng giả, hàng nhái...

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Sử dụng nhiên liệu sinh học: Lợi ích ‘kép’ cho kinh tế, môi trường và sức khỏe
  • Đến ngày 22/11, đã giải ngân vốn đầu tư công gần 3.300 tỷ đồng
  • Năm 2020, có 80% giao dịch nộp thuế qua ngân hàng
  • Năm 2017, Cao su Bình Long đạt 108,34% kế hoạch sản lượng
  • Mạng xã hội trên trận địa bảo vệ tư tưởng
  • Công ty tài chính tung khuyến mãi khủng dịp cuối năm
  • Xác định tiền sử dụng đất khi cấp lại giấy chứng nhận QSDĐ
  • Bổ nhiệm Hiệu trưởng 2 trường cao đẳng
推荐内容
  • Mua keo dán gạch ở đâu uy tín và chất lượng tại TP.HCM?
  • Huyện ủy Lộc Ninh gặp mặt nông dân sản xuất giỏi
  • Những điểm mới về quản lý an toàn thực phẩm
  • Mua điều non: được hay mất?
  • Việt Nam trong top 30 nước xuất nhập khẩu lớn toàn cầu, tăng trưởng vượt bậc trong ASEAN
  • Cao su Bình Phước: Thu nhập bình quân 6,7 triệu đồng/người/tháng