会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vo dich quoc gia nhat ban】TS.Trần Du Lịch: Cần làm rõ cơ cấu nợ của doanh nghiệp nhà nước!

【vo dich quoc gia nhat ban】TS.Trần Du Lịch: Cần làm rõ cơ cấu nợ của doanh nghiệp nhà nước

时间:2024-12-23 11:14:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:480次

DNNN

(ảnh minh họa)

>>Nợ phải trả của các DN nhà nước lên đến hơn 1,ầnDuLịchCầnlàmrõcơcấunợcủadoanhnghiệpnhànướvo dich quoc gia nhat ban5 triệu tỷ đồng

PV:Thưa ông, báo cáo mới đây của Chính phủ về tình hình DNNN năm 2013 cho biết, tổng tài sản của DNNN tăng 12%, lợi nhuận tăng 15%. Tuy nhiên, riêng số nợ của tập đoàn, tổng công ty cũng tăng 8%, lên hơn 1,5 triệu tỷ đồng. Ông nhìn nhận thế nào về con số này?

TS Trần Du Lịch: Đầu tiên phải hiểu rằng bản thân nợ không phải là xấu, kinh doanh là phải vay. Kinh doanh mà không vay, chỉ dùng tiền của mình là kinh doanh dở. Ở đây, chúng ta đã tính toán nợ của DNNN nhưng có ai đã tính tổng số nợ của doanh nghiệp tư nhân để so sánh chưa?.

Để đánh giá nợ, phải đem số nợ đó so với vốn chủ sở hữu, phân tích theo từng đơn vị chứ không thể gộp chung. Cũng phải xem nợ đó cấu thành tài sản hay không, bởi tài sản gồm chủ sở hữu và nợ. Như vậy, cơ cấu vỡ nợ trên chủ sở hữu là cơ cấu tính trên hệ thống an toàn, tùy thuộc từng ngành, từng lĩnh vực và từng thời điểm. Ví dụ, khi doanh nghiệp bắt đầu đầu tư thì cơ cấu có thể lớn, nhưng sau một thời gian cơ cấu đó sẽ tự giảm đi cùng với việc khấu hao.

Vì vậy, chúng ta không nên dựa trên con số chung là DNNN nợ bao nhiêu tỷ đồng để đánh giá tốt xấu, mà phải đi sâu vào cơ cấu từng ngành, hợp lý hay không. Từ đó sẽ thấy doanh nghiệp nào tạo ra rủi ro tài chính, như Vinashin chẳng hạn. Nếu vay như Vinashin, Vinaline thì đúng là chết, còn nếu vay tiền mà sinh lời thì là tốt. Chúng ta cần có những góc nhìn như vậy.

TS.Trần Du Lịch: Cần làm rõ cơ cấu nợ của doanh nghiệp nhà nước
Theo tôi, có hai điều quan trọng mà luật đã nêu ra. Một là hàng năm phải báo cáo tổng thể cho Quốc hội, hai là cơ chế minh bạch theo quy định trong luật. Theo đó, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phải minh bạch thông tin như các doanh nghiệp đăng ký trên thị trường chứng khoán, muốn thay đổi gì phải thông báo. Đây là hai điều rất tiến bộ của Luật.   TS Trần Du Lịch

PV: Báo cáo cũng cho biết có những tập đoàn, tổng công ty có số nợ lớn gấp 3 lần vốn chủ sở hữu, theo ông những trường hợp đó có đáng ngại hay không?

TS Trần Du Lịch:Thực sự nhiều doanh nghiệp tư nhân hiện nay có số nợ cũng phải mức đó. Vấn đề phải xem đó là doanh nghiệp gì, họ làm gì, giai đoạn nào? Như tôi đã nói, phải biết cụ thể mới có thể đánh giá. Hiện nay chúng ta vẫn chưa định giá hết vốn chủ sở hữu của DNNN, như quyền sử dụng đất và nhiều thứ khác.

Tuy nhiên, tôi cho rằng cũng cần cảnh báo chung với khu vực DNNN về nợ và Chính phủ trong công tác quản lý phải cảnh báo từng đơn vị, từng tập đoàn một, phải xem rõ cơ cấu nợ đó hợp lý hay không hợp lý, tính theo từng đơn vị chứ không tính theo tổng thể.

Ví dụ như nhà máy điện lực đầu tư xây dựng nhà máy điện thì trong giai đoạn đầu tư cơ cấu lớn, nợ lớn nhưng vẫn an toàn, sản phẩm làm ra có thị trường thì không cần lo. Nhưng cũng có những doanh nghiệp làm ăn phiêu lưu rủi ro thì phải tính.

PV: Nâng cao hiệu quả của DNNN là mục tiêu lớn trong tái cơ cấu nền kinh tế. Vậy theo ông, đâu là vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu quả DNNN, nhất là cùng với Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh vừa được thông qua?

TS Trần Du Lịch:Để đẩy nhanh hiệu quả, trước hết chúng ta phải hoàn thành cổ phần hóa 432 DNNN theo kế hoạch. Tiếp theo là quy hoạch, định hướng đầu tư theo 4 nhóm ngành mà luật mới đã quy định. Đó là: các loại hàng hóa, dịch vụ công ích; công nghiệp quốc phòng; các lĩnh vực mà Nhà nước cần phải độc quyền như viễn thông đường trục, truyền dẫn, lưới điện quốc gia…; những lĩnh vực mà tư nhân không đầu tư được, cần Nhà nước phải đầu tư… Ví dụ như ngành thép, hiện nay khu vực tư nhân chỉ đầu tư thép xây dựng, còn thép cho cơ khí thì không có bởi để sản xuất cần đầu tư rất lớn.

Vậy để nâng cao hiệu quả chúng ta phải sớm sắp xếp tổng thể DNNN và giữ lại theo 4 lĩnh vực, di chuyển vốn hợp lý phục vụ cho 4 nhóm đó. Phần còn lại, đặc biệt là nhóm cổ phần hóa rút vốn thì tập trung cho lĩnh vực đầu tư mở đường, đầu tư công nghệ cao, thậm chí đầu tư các phòng thí nghiệm quốc gia để các thành phần kinh tế sử dụng. Đó chính là vai trò bà đỡ của kinh tế nhà nước. Và hiệu quả là tính từ đó chứ không phải tính chuyện lời lãi mỗi năm bao nhiêu.

PV:Cùng với việc nâng cao hiệu quả, thì giám sát hiệu quả DNNN cũng rất quan trọng và hiện nay còn nhiều bất cập. Luật mới về sử dụng vốn nhà nước liệu có “gỡ” được vấn đề này không, thưa ông?

TS Trần Du Lịch:Theo tôi, có hai điều quan trọng mà luật đã nêu ra. Một là hàng năm phải báo cáo tổng thể cho Quốc hội, hai là cơ chế minh bạch theo quy định trong luật. Theo đó, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước phải minh bạch thông tin như các doanh nghiệp đăng ký trên thị trường chứng khoán, muốn thay đổi gì phải thông báo. Đây là hai điều rất tiến bộ của Luật.

PV:Xin cảm ơn ông ./.

Hoàng Yến

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Xót xa cảnh cháu bé 22 tháng tuổi bị ung thư gào khóc đến kiệt sức
  • 500 nhà hoạt động Nga bị cấm nhập cảnh vào Ukraine
  • Thái Lan bắt lãnh đạo phe biểu tình
  • Ukraine hối thúc Liên minh châu Âu tăng cường trừng phạt Nga
  • Trao gần 80 đồng đến gia đình nạn nhân của vụ cháy lớn ở Đê La Thành
  • SOM ARF: Vấn đề Biển Đông được các nước đặc biệt quan tâm
  • Canada ký Ý định thư với Ukraine nhằm tăng cường hợp tác quân sự
  • WHO: Số người tử vong vì Ebola đã lên tới con số 1.350 người
推荐内容
  • Dự án hồ An Dương: Hé lộ sai phạm của Hà Nội
  • USGS: Động đất mạnh 6,3 độ Richter ở phía Tây của Iran
  • Triều Tiên bắn pháo, Hàn Quốc đáp trả
  • Khi Thủ tướng Nhật chỉ đích danh chuyện biển Đông
  • Nó thế này, sao đành lòng ôm về để nó chết!
  • Học sinh xả súng trong trường trung học Mỹ