【nhận định trước trận đấu】Hàn Quốc dự định đánh thuế các công ty có quá nhiều tiền mặt
Bà Park Geun Hye muốn áp thuế 10% lên các khoản tiền quá lớn của các tập đoàn với hy vọng những công ty như Samsung sẽ vì thế mà trả lương cao hơn cho công nhân và đầu tư mới để giúp đỡ nền kinh tế đang suy giảm.
Đây được cho là một ý tưởng hay và sáng tạo trong bối cảnh hiện nay.
Kinh tế Hàn Quốc bị thống trị bởi các tập đoàn “con ông cháu cha”,ànQuốcdựđịnhđánhthuếcáccôngtycóquánhiềutiềnmặnhận định trước trận đấu đất nước này gọi là “chaebol”. Mô hình gia đình trị này giữ lại tiền của từ việc kinh doanh thay vì chia sẻ phần lợi nhuận khổng lồ cho người dân bằng cách trả lương cao hơn, đóng góp và đầu tư cho xã hội. Theo nguồn tin của Bloomberg, đến hết tháng 6, Samsung có 60 tỷ USD tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn, vượt qua mức 38 tỷ USD của Apple.
Nếu kế hoạch của bà Park thành hiện thực, sự bất bình đẳng thu nhập tại xã hội Hàn Quốc sẽ được giảm dần bên cạnh gia tăng tiêu dùng. Đây cũng là một trong những biện pháp nằm trong cam kết của vị tổng thống sẽ cơ cấu lại các chaebol nhằm giảm bớt sự ảnh hưởng của các “ông lớn” lên nền kinh tế; xóa bỏ rào cản đối với cạnh tranh, đổi mới và tăng trưởng việc làm.
Đương nhiên, các chaebol đang phản kháng quyết liệt và vận động hành lang để chống lại các quy định “ngáng đường” làm ăn truyền thống của họ.
Nhật Bản cũng đang gặp phải vấn đề tương tự Hàn Quốc nhưng với một quy mô lớn hơn. Tính đến tháng 3 năm nay, các công ty Nhật Bản nắm giữ một khoản tiền mặt cao kỷ lục tương đương 2.300 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm tài chính trước đó.
Chính sách phục hồi của ông Abe đang gặp phải tình huống tiến thoái lưỡng nan: ông Abe muốn các công ty chi tiêu nhiều hơn để thúc đẩy nền kinh tế, nhưng chủ doanh nghiệp sẽ chỉ mở hầu bao khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng.
Một bước đi tương tự Hàn Quốc có thể sẽ có tác dụng. Nếu công nhân được trả hậu hĩnh hơn, họ sẽ có nhu cầu mua chính các sản phẩm “made in Japan” như xe hơi Toyota, Sony PlayStation hay áo len Uniqlo.
Nhật Bản thậm chí có thể đi xa hơn và đánh thuế việc nắm giữ quá nhiều trái phiếu. Ở Mỹ cũng vậy, các ngân hàng chủ yếu mua trái phiếu thay vì cho vay. Vì vậy chẳng có lý do gì không đánh thuế doanh nghiệp nắm giữ nhiều trái phiếu hoặc ưu đãi thuế cho ngân hàng mở rộng tín dụng./.
Ngọc Nguyễn (Theo Bloomberg)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 24/7/2024: Dự báo giảm lần thứ 3 liên tiếp
- ·Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và những chiếc túi giấy đựng tiền tỷ mang đi hối lộ
- ·Dự báo thời tiết 16/4/2024: Miền Bắc gia tăng nắng nóng, phía Đông vẫn dịu mát
- ·Phương án để Đền Hùng không quá tải khi đón 500.000 người trong ngày chính hội
- ·Nước lũ rút nhanh ở các huyện đầu nguồn
- ·Dự báo thời tiết 16/4/2024: Miền Bắc gia tăng nắng nóng, phía Đông vẫn dịu mát
- ·Hà Nội tổ chức 6 điểm bắn pháo hoa dịp kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô
- ·Dân trầm trồ trước màn công diễn trấn áp tội phạm của Cảnh sát cơ động Hải Phòng
- ·HSBC: Việt Nam tiếp tục đi đầu trong việc thu hút FDI chất lượng
- ·Hình hài cầu vượt tạm qua hầm chui dự án 4.800 tỷ đồng ở cửa ngõ Tân Sơn Nhất
- ·Hỗ trợ sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tân Hưng
- ·Gần 250 cây ở Hà Nội bị đổ: Phố bê tông, rễ thiếu đất, cây khó chống giông lốc
- ·TP.HCM: Nắng nóng kéo dài, người dân đổ xô 'giải nhiệt' ở các hồ bơi
- ·Vụ TNGT ở Kon Tum: Chuyển các nạn nhân về TP.HCM, tạm giữ tài xế
- ·Hoạt động HĐND tỉnh
- ·Xem phi đội máy bay tập luyện treo cờ chào mừng 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Bộ trưởng Bộ GTVT: 'Đã đủ trạm dừng nghỉ tạm trên các cao tốc phân kỳ đầu tư'
- ·Vụ nổ lớn 1 người tử vong: Vợ và 2 con thơ khóc nghẹn trong ngôi nhà xây dở dang
- ·Cảm ơn anh vì đã buông tay em…
- ·Người môi giới khai về cuộc gặp giữa ông Trần Quí Thanh và bà Đặng Thị Kim Oanh