【ti so ca cuoc】Quy định vốn chủ sở hữu doanh nghiệp đưa người Việt đi làm việc ở nước ngoài
Trong 3 tháng đầu năm trên 32 nghìn người đã được đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - Ảnh minh hoạ. |
Nghiên cứu quy định nguyên tắc để Chính phủ có thể ban hành văn bản quy định chi tiết về vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệpdịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng,địnhvốnchủsởhữudoanhnghiệpđưangườiViệtđilàmviệcởnướcngoàti so ca cuoc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội lưu ý.
Sau khi cho ý kiến dự ánLuật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) ở phiên họp thứ 46 vừa qua, tại thông báo kết luận phiên họp này, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý một số vấn đề để tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật.
Đó là, không quy định thời hạn của giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; doanh nghiệp thực hiện hoạt động dịch vụ chỉ có tối đa 3 chi nhánh; bổ sung nguyên tắc để xác định mức trần tiền dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Lưu ý tiếp theo là bổ sung, làm rõ chính sách, chiến lược về đào tạo, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài và sử dụng nguồn lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về gắn với định hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và vai trò, trách nhiệm phối hợp của các bộ, ngành, địa phương để nâng cao hiệu quả quản lý về lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tạo thị trường lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng yêu cầu bảo đảm không làm phát sinh bộ máy và không thu phí của người lao động khi giao Trung tâm dịch vụ việc làm (do Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập) thực hiện nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực thi điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế.
Về Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước, lưu ý từ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cần quy định để bảo đảm các nhiệm vụ chi của Quỹ phải tập trung vào hỗ trợ, giải quyết những vấn đề rủi ro của người lao động, doanh nghiệp; không trùng lặp nhiệm vụ chi cho hoạt động quản lý nhà nước, trách nhiệm của doanh nghiệp; có cơ chế phối hợp linh hoạt giữa các cơ quan trong việc tiếp nhận, hỗ trợ kịp thời cho người lao động và doanh nghiệp, nhất là khi người lao động gặp rủi ro ở nước ngoài...
Vấn đề cuối cùng được lưu ý là nghiên cứu quy định nguyên tắc để Chính phủ có thể ban hành văn bản quy định chi tiết về quản lý người lao động đi làm việc ở các nước lân cận không theo hợp đồng và quy định về vốn chủ sở hữu đối với doanh nghiệp dịch vụ.
Liên quan đến vấn đề này, Dự thảo luật trình Quốc hội kỳ họp thứ 9 quy định một trong những điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là phải có có vốn chủ sở hữu không thấp hơn 5 tỷ đồng; có chủ sở hữu, tất cả các thành viên, cổ đông là nhà đầu tưtrong nước theo quy định của Luật Đầu tư.
Sau khi tiếp thu ý kiến đại biểu trong các phiên thảo luận tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, dự thảo luật được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 46 đã thay "vốn chủ sở hữu" bằng "vốn điều lệ" để đảm bảo thống nhất với quy định của Luật Doanh nghiệp.
Song, đại diện Ban Soạn thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung vẫn đề nghị quy định vốn chủ sở hữu vì vốn điều lệ thì có thể thay đổi, nay thế này mai thế khác, rất khó kiểm soát. Trong khi đó doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đến cùng với người lao động, khi xảy ra vấn đề gì thì phải sử dụng đến vốn chủ sở hữu để xử lý.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội, Chính phủ và cơ quan có liên quan khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội và của các vị đại biểu Quốc hội; chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi gửi xin ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội.
Theo dự kiến, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2020) của Quốc hội.
(责任编辑:Thể thao)
- ·"Đinh Rú
- ·KBNN ra chỉ thị đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiệm vụ năm 2020
- ·Hàng nghìn người chờ đợi Luật chuyển đổi giới tính được thông qua
- ·Sẽ xử lý địa phương nào gây ảnh hưởng đến người dân sau khi bỏ hộ khẩu giấy
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Hà Nội: Nhiều trẻ phản ứng nhẹ sau tiêm vắc xin ComBe Five
- ·Ngành Tài chính thi đua vượt khó, xứng đáng là huyết mạch của nền kinh tế
- ·Chủ đầu tư được toàn quyền quyết định giá mua sắm thiết bị phòng dịch
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Kết quả rà soát áp dụng biện pháp chống bán phá giá đường mía Thái Lan
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Thêm cơ hội cho học sinh vào lớp 10 chuyên tại TPHCM
- ·Bắt nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam
- ·Các đơn vị Dự trữ Nhà nước chủ động ứng phó với cơn bão số 5
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Việt Nam phấn đấu xuất khẩu thịt heo sang Malaysia, Trung Quốc
- ·Vi phạm nồng độ cồn kịch khung, tài xế loay hoay gọi điện ‘cầu cứu’
- ·TP. Hồ Chí Minh: Giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 55%
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Ô tô đâm liên hoàn vào 4 xe khác trong khu đô thị ở Hà Nội