【bxh hạng 1 anh】Chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP)
Sau 8 năm làm việc khó khăn,ínhthứckếtthúcđàmphánHiệpđịnhĐốitáctoàndiệnkhuvựbxh hạng 1 anh đến hôm nay, chúng ta chính thức kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định RCEP để có thể ký kết Hiệp định này. Ảnh VGP/Quang Hiếu |
Hội nghị có sự tham dự của lãnh đạo 10 nước ASEAN và các nước Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Tổng Thư ký ASEAN tại các điểm cầu.
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ đại dịch COVID-19 từ đầu năm 2020 đã lan đến hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, thổi bùng lên những thách thức vốn tiềm ẩn trong môi trường chính trị - kinh tế- xã hội, làm suy giảm sự lưu chuyển của các luồng thương mại và đầu tưtrên toàn cầu, khu vực, trong đó có các nước tham gia đàm phán RCEP.
Thủ tướng nêu rõ cùng nhau kiên cường vượt qua khó khăn, từ đầu năm đến nay, chúng ta đã chứng kiến sự nỗ lực của các bên nhằm giải quyết các vấn đề đàm phán tồn đọng. “Tôi rất vui mừng rằng, sau 8 năm làm việc khó khăn, đến hôm nay, chúng ta chính thức kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định RCEP để có thể ký kết Hiệp định nhân dịp này”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
Thủ tướng nhấn mạnh trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực đang gặp phải những trở lực và thách thức to lớn không chỉ từ dịch COVID-19 mà còn từ sự suy giảm của thương mại quốc tế, việc kết thúc đàm phán Hiệp định RCEP - một hiệp định thương mại tự do có quy mô lớn nhất thế giới, sẽ là thông điệp mạnh mẽ khẳng định vai trò đi đầu của ASEAN trong ủng hộ hệ thống thương mại đa phương, đóng góp vào việc tạo lập cấu trúc thương mại mới ở khu vực, thuận lợi hóa thương mại một cách bền vững và phát triển chuỗi cung ứng đang bị gián đoạn do dịch COVID-19 cũng như hỗ trợ quá trình hồi phục sau đại dịch.
Được biết, các cuộc đàm phán về Hiệp định RCEP bắt đầu vào cuối năm 2012 tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 ở Phnom Penh (Campuchia). Đàm phán hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và các nước đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand) với trình độ phát triển kinh tế khác nhau là việc không hề dễ dàng. Sau cuộc đàm phán vào ngày 4/11/2019, Ấn Độ đã rút khỏi Hiệp định do còn nhiều điểm chưa được giải quyết.
Hiệp định RCEP sau khi ký kết và thực thi sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn, với quy mô 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm khoảng 30% dân số thế giới, với GDP xấp xỉ 26,2 tỷ USD, chiếm khoảng gần 30% GDP toàn cầu và là khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới, với các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, hài hòa quy tắc xuất xứ, đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo thuận lợi cho thương mại.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chính phủ yêu cầu bình ổn thị trường, giá cả vào dịp Tết Nguyên đán
- ·Hàng hóa quá cảnh tại các ICD thực hiện theo phương thức vận tải kết hợp
- ·Đôn đốc xử lý dứt điểm hàng hóa tồn đọng
- ·Hải quan Bắc Giang thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch
- ·Hợp tác hiệu quả với khoa học công nghệ tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp
- ·PC Hà Nam: Nhiều hoạt động hưởng ứng Giờ Trái đất 2020
- ·Hưng Thịnh Land nộp hồ sơ IPO
- ·Chỉ được miễn tiền phạt, chậm nộp khi bị thiệt hại do bất khả kháng
- ·Giá xăng dầu có khả năng tăng nhẹ trong kỳ điều chỉnh ngày 13/3
- ·Thêm mặt hàng được miễn thuế nhập khẩu phục vụ phòng, chống dịch
- ·Giá vàng trong nước đảo chiều giảm, bất chấp đà tăng của vàng thế giới
- ·Quý I: Điện thương phẩm tăng 6,47% so cùng kỳ
- ·Điện thương phẩm miền Bắc tháng 2 tăng 11,04%
- ·BIDV lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 11.084 tỷ đồng, tăng 37,5%
- ·Hãng hàng không Việt giành giải thưởng hãng bay đem lại giá trị tốt nhất cho khách hàng châu Á 2022
- ·Giá xuống đáy 10 tháng, nhà đầu tư ôm vàng lỗ nặng
- ·Thái Bình: Gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất cho 890 người nộp thuế
- ·Giá vàng hôm nay 25/7: Nhiều rủi ro, giữ chặt tiền và nghe ngóng
- ·Tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu từ năm 2022
- ·Chung kết cuộc thi tìm hiểu về Hải quan