会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo châu a】Cần thiết phải chủ động và điều hòa nguồn cải cách tiền lương!

【keo châu a】Cần thiết phải chủ động và điều hòa nguồn cải cách tiền lương

时间:2025-01-11 12:26:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:951次
Lùi thời điểm thực hiện cải cách tiền lương đến khi thích hợp Cử tri đề nghị sớm thực hiện lộ trình cải cách tiền lương Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về điều chỉnh tiền lương Từ 1/7/2023: Tăng lương cơ sở lên mức 1,ầnthiếtphảichủđộngvàđiềuhòanguồncảicáchtiềnlươkeo châu a8 triệu đồng mỗi tháng Cơ chế tạo nguồn để tăng lương cơ sở trong năm 2023

Sáng 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2022.

Việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được chú trọng hơn, kết quả khả quan hơn

Nêu ý kiến tại phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đồng tình, đánh giá cao báo cáo của Ủy ban Tài chính, Ngân sách; báo cáo của Chính phủ có nhiều cố gắng trong công tác chuẩn bị. Tuy nhiên, đề nghị hai cơ quan nghiên cứu lại thời điểm báo cáo.

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, báo cáo cần tập trung vào kết quả THTK, CLP 6 tháng cuối năm 2022 và những tháng đầu năm 2023; đánh giá rõ những ưu điểm nổi bật và cần thiết biểu dương những nơi làm tốt, những nơi có chuyển biến tích cực cả nhận thức và hành động.

Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch Quốc hội lưu ý về nội dung chống lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư công, trong đó có nội dung liên quan đến tỷ lệ dành nguồn tăng thu cho đầu tư công và cải cách tiền lương nên là 30 - 70% hay 50 - 50%. Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, qua tiếp xúc cử tri, một số địa phương đã đề nghị tỷ lệ phân bổ nên là 50 - 50 để dành phần lớn hơn cho đầu tư công, tránh lãng phí.

Cần thiết phải chủ động và điều hòa nguồn cải cách tiền lương

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương phát biểu tại phiên họp

Phó Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị trong báo cáo đánh giá mức độ lãng phí đối với Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; lãng phí trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), vì hiện nay đang vướng cả về cơ chế lồng ghép, nguyên tắc lồng ghép, phân cấp, phân quyền…

Cơ bản đồng tình với các báo cáo, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Doãn Anh Thơ đánh giá, sau chuyên đề giám sát của Quốc hội, việc THTK, CLP đã được chú trọng hơn, có kết quả khả quan hơn.

Đối với những vấn đề tồn tại, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho rằng, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập còn nhiều vướng mắc, tiến trình cổ phần hóa chưa có chuyển biến tích cực… do đó cần được đánh giá kỹ hơn trong báo cáo này.

Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc trong đấu thầu, mua sắm, đầu tư công

Phát biểu tiếp thu các ý kiến đóng góp tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cũng giải trình làm rõ thêm một số vấn đề.

Về vấn đề phân bổ nguồn vượt thu ngân sách, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, tại Nghị quyết 27 ngày 21/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương đã quy định là nguồn vượt thu từ ngân sách trung ương (NSTW) phải trích 40% để dành làm quỹ lương, ngân sách địa phương (NSĐP) phải dành 70% để làm quỹ lương.

Có những năm ngân sách vượt thu rất cao, nhưng cũng sẽ có những năm ngân sách hụt thu hoặc không vượt thu nhiều. Do đó, cần thiết phải có sự chủ động và điều hòa trong nguồn cải cách tiền lương, bởi lâu nay chúng ta chưa thực hiện cải cách tiền lương, dự kiến từ 1/7 tới đây mới nâng lương tối thiểu.

Cần thiết phải chủ động và điều hòa nguồn cải cách tiền lương
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày tại phiên họp

Đối với việc chậm giải ngân các CTMTQG và đầu tư công nói chung, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm giải ngân, trong đó có nguyên nhân từ điều hành, song nguyên nhân quan trọng là quy định pháp luật. Luật Đầu tư công quy định có tiền thì mới được lập dự án, nhưng phải lập dự án rồi thì mới được phân bổ tiền, cho nên bị vướng. Đơn cử như một công trình thuộc dự án trọng điểm trong Chương trình phục hồi là trụ sở của hải quan sân bay Long Thành đến nay vẫn chưa thể lập được dự án vì vướng quy định này.

Ngay trong nội dung các CTMTQG cũng còn nhiều vướng mắc, chẳng hạn như khoản hỗ trợ 40 triệu đồng cho mỗi hộ gia đình xây nhà hiện còn tranh luận là chi thường xuyên hay đầu tư công? Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, đây là khoản hỗ trợ chi thường xuyên từ ngân sách cho hộ gia đình, cá nhân chứ không phải là chi đầu tư công. Bởi nếu là chi đầu tư công thì phải có chủ đầu tư, lập dự án… mà điều này khó có thể áp dụng với việc xây nhà của các hộ gia đình.

Trong lĩnh vực cổ phần hóa, Bộ trưởng cũng cho hay còn những vướng mắc trong đó đặc biệt là việc chậm trễ phê duyệt phương án sử dụng đất, do đó không xác định được giá trị sử dụng đất… Điều này khiến quá trình cổ phần hóa bị ách tắc ở rất nhiều địa phương. Đây là một thực trạng mà lãnh đạo ngành Tài chính khẳng định sẽ tập trung để tham mưu cho Chính phủ, tham mưu cho Quốc hội để hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục và triển khai hiệu quả hơn.

Qua báo cáo và các ý kiến tại phiên họp, UBTVQH cũng đánh giá, tình trạng lãng phí còn vi phạm, sai sót ở mức độ khác nhau. Gần đây nhiều thủ tục hành chính gây phiền hà cho doanh nghiệp và người dân, ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước; thủ tục về phòng cháy chữa cháy ban hành đột ngột ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh…

Kết luận nội dung thảo luận, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, UBTVQH đánh giá cao nội dung báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách và báo cáo của Chính phủ. Theo UBTVQH, mặc dù năm 2022 do tác động của đại dịch COVID - 19, tình hình xung đột địa chính trị đã gây ra nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm cao trong chỉ đạo, điều hành, công tác THTK, CLP đã được quan tâm và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Việc sử dụng nguồn lực của Nhà nước, của nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực.

Cơ bản thống nhất với các nhiệm vụ, giải pháp cho năm 2023 mà Chính phủ đã nêu và Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị bổ sung, UBTVQH cũng yêu cầu cụ thể hơn về giải pháp đẩy mạnh THTK, CLP. Cần tiếp tục khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong đấu thầu, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh ở các bộ, ngành và các địa phương trong mua sắm, quản lý đầu tư công, đất đai, tài sản công, cổ phần hóa; sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách về định mức, tiêu chuẩn chế độ; khắc phục tình trạng phân bổ dự toán chậm, giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại bộ máy biên chế của các cơ quan nhà nước; tiết kiệm chi; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong cán bộ, công chức, viên chức; đẩy mạnh hơn nữa cải cách hành chính và nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi nhiệm vụ./.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
  • 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
  • Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá sản phẩm sợi dài làm từ polyester
  • Việt Nam xuất khẩu chuối lớn nhất vào thị trường Trung Quốc, cần kiểm soát chất lượng hơn nữa
  • Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
  • Honda Civic phiên bản Hybrid hoàn toàn mới sắp ra mắt tại Việt Nam
  • Dùng thuốc gia truyền theo quảng cáo trên mạng, người đàn ông bị ngưng tim
  • Động lực của doanh nghiệp trong hành trình chuyển đổi xanh
推荐内容
  • 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
  • Sinh lời an toàn, hiệu quả cùng trái phiếu BAC A BANK phát hành ra công chúng lần 2
  • Festival Thu Hà Nội lần thứ hai năm 2024: Truyền tải câu chuyện về Thủ đô qua những trang sử vàng
  • Những lưu ý đối với quả bưởi Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
  • Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
  • Khách Việt tranh thủ chốt VF 8 Lux trong đợt ưu đãi ‘siêu khủng’