【cách tính bầu cua】Dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi): Cơ bản đã hoàn thiện, sẵn sàng để trình Quốc hội cho ý kiến
Hiện nay,ựthảoLuậtChứngkhoánsửađổiCơbảnđãhoànthiệnsẵnsàngđểtrìnhQuốchộichoýkiếcách tính bầu cua ban soạn thảo đang gấp rút tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật để đảm bảo chất lượng tốt nhất trước khi trình Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 7 tới. Đây là thông tin được ông Trần Văn Dũng - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chia sẻ khi trao đổi với phóng viên TBTCVN.
* PV: Thưa ông, dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi vừa được UBTVQH cho ý kiến. Ông có chia sẻ gì về kết quả phiên họp này?
Ông Trần Văn Dũng |
- Ông Trần Văn Dũng:Sau quá trình lấy ý kiến rộng rãi dưới nhiều hình thức, hiện dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi) đã cơ bản hoàn thiện và đã được UBTVQH cho ý kiến.
Như chúng ta đã biết, dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi) đã được trình UBTVQH bao gồm 10 chương, 135 điều. So với Luật Chứng khoán hiện hành, dự thảo luật sửa đổi 98 điều, bổ sung 29 điều, bãi bỏ 30 điều và giữ nguyên 8 điều, với nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung.
Qua quá trình cho ý kiến, về cơ bản các thành viên của UBTVQH đã đánh giá dự thảo luật được sửa đổi khá toàn diện. Hồ sơ dự án luật được chuẩn bị đầy đủ, công phu, nghiêm túc của các cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra. Tại phiên họp, một số ý kiến của các thành viên cũng đã được đại diện ban soạn thảo giải trình làm rõ và nhận được sự đồng thuận cao.
Trên tinh thần đó, các thành viên UBTVQH đã đồng ý về cơ bản các nội dung trọng tâm trong dự thảo luật và cũng đã có một số yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung hoặc làm rõ thêm để dự thảo được hoàn thiện hơn trước khi trình Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội vào tháng 5.
* PV: Ông có thể cho biết cụ thể hơn về một số nội dung chính được sửa đổi trong dự thảo luật lần này?
- Ông Trần Văn Dũng:Quá trình soạn thảo dự luật, ban soạn thảo đã bám sát mục tiêu, yêu cầu đề ra khi sửa luật và dựa trên 8 nhóm chính sách lớn đã được Chính phủ thông qua. UBTVQH cũng đã cơ bản đồng thuận với các nội dung lớn trong dự thảo.
Chẳng hạn như, về chào bán chứng khoán, nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa trên thị trường, trong dự thảo điều kiện chào bán chứng khoán đã được sửa đổi, bổ sung, chuẩn hóa cho phù hợp với thông lệ quốc tế; đồng thời, bổ sung quy định nhằm gắn chào bán chứng khoán ra công chúng với niêm yết, đăng ký giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán.
Về công ty đại chúng, dự thảo luật nâng tiêu chuẩn về vốn điều lệ đã góp của công ty đại chúng từ 10 tỷ đồng lên 30 tỷ đồng; sửa đổi, bổ sung điều kiện về cơ cấu cổ đông; quản trị công ty;... Các quy định về vốn điều lệ ban đầu cũng có một số ý kiến đề nghị ban soạn thảo cân nhắc thêm, nhưng qua giải trình làm rõ, UBTVQH cũng đã có kết luận đồng thuận, nhằm phù hợp hơn với thực tế của thị trường hiện nay.
Cùng với đó, nhiều quy định về thị trường giao dịch chứng khoán, về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán, về tham gia của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, về tổ chức kinh doanh chứng khoán, hay về công bố thông tin cũng có nhiều quy định sửa đổi, bổ sung, theo hướng khắc phục một số hạn chế phát sinh thực tiễn, phù hợp hơn với bối cảnh mới của thị trường và tiệm cận gần hơn với thông lệ tốt của quốc tế.
Ngoài ra, về thanh tra, xử lý vi phạm, dự thảo luật bổ sung một số thẩm quyền của UBCKNN trong thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm. Dự thảo luật quy định nâng mức phạt tiền tối đa trong xử phạt hành chính so với quy định pháp luật hiện hành, cụ thể mức tối đa là 3 tỷ đồng đối với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân... Nhóm quy định này cũng nhận được nhiều ý kiến tham gia góp ý, nhưng về cơ bản là đồng thuận, còn lại một số quy định sẽ tiếp tục được ban soạn thảo làm rõ thêm để đảm bảo nhận được sự đồng thuận cao nhất khi Quốc hội cho ý kiến.
* PV: Thưa ông, thời gian qua nhiều ý kiến bày tỏ sự quan tâm nhóm nội dung thẩm quyền của UBCKNN và việc chế tài xử phạt được sửa đổi trong dự thảo luật. Ông có thể chia sẻ thêm về vấn đề này?
- Ông Trần Văn Dũng:Qua ghi nhận thực tiễn, chúng tôi cũng thấy đây là 2 nội dung nhận được sự quan tâm của một số tổ chức, chuyên gia và thành viên thị trường. 2 nội dung này cũng nhận được sự quan tâm của các thành viên trong UBTVQH trong phiên họp ngày 16/4 vừa qua. Cụ thể, về chế tài xử phạt, do đặc thù của lĩnh vực chứng khoán là liên quan đến tài chính, mức vi phạm khá lớn, nên ban soạn thảo đã đề xuất mức phạt đặc thù lên đến 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân và 3 tỷ đồng đối với tổ chức. Đây là mức phạt tương đối phù hợp, có cân đối với các quy định của Bộ luật Hình sự. Đối với một số hành vi vi phạm nghiêm trọng như thao túng thị trường, giao dịch nội gián, ban soạn thảo đã đề xuất quy định mức phạt tối đa dựa trên khoản thu lời trái pháp luật để tăng cường tính răn đe, phòng ngừa vi phạm và bảo đảm an ninh, an toàn của thị trường. Quy định này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế.
Liên quan đến quyền hạn, nhiệm vụ của UBCKNN, việc đang thiếu các quyền hạn của UBCKNN trong việc yêu cầu các tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin là một bất cập trong quản lý thị trường. Quan điểm của Chính phủ là ủng hộ UBCKNN có những thẩm quyền nhất định và đây cũng là những thẩm quyền cơ bản, được nêu rất rõ trong bộ nguyên tắc của Tổ chức quốc tế các Ủy ban Chứng khoán (IOSCO), phù hợp với chức năng của UBCKNN về thanh tra, kiểm tra thao túng, gian lận chứng khoán. Đồng thuận với Chính phủ, kết luận tại phiên họp ngày 16/4 vừa qua, UBTVQH cũng đã nhất trí việc tăng thẩm quyền cho UBCKNN để tăng hiệu quả quản lý, giám sát TTCK.
* PV: Ông kỳ vọng gì về sự phát triển của TTCK Việt Nam khi Luật Chứng khoán (sửa đổi) được thông qua và có hiệu lực?
- Ông Trần Văn Dũng:Chúng tôi cho rằng, Luật Chứng khoán (sửa đổi) được thông qua và có hiệu lực sẽ tạo lập khung khổ pháp lý đồng bộ, khả thi, hiệu quả, phù hợp, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK, qua đó, tạo động lực thúc đẩy TTCK tiếp tục phát triển một cách bền vững.
Cụ thể, luật sẽ giúp cải thiện chất lượng nguồn cung, thu hút vốn đầu tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước trên TTCK, giúp nâng cao năng lực, chất lượng hoạt động của các chủ thể tham gia thị trường, tăng cường tính công khai, minh bạch, bảo đảm thị trường hoạt động an toàn, hiệu quả. Đồng thời, tạo cơ sở để nâng cao năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, tăng niềm tin của thị trường. Qua đó, khuyến khích mạnh mẽ tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế và các tầng lớp nhân dân tham gia đầu tư và hoạt động trên TTCK, tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả hơn cho nền kinh tế.
* PV: Xin cảm ơn ông!
Duy Thái (thực hiện)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khách hàng bức xúc cách giải quyết khiếu nại của Vinasun
- ·Nhận định bóng đá Porto vs Man Utd: Erik ten Hag lâm nguy
- ·Từng có biệt danh 'siêu nhân', cựu cầu thủ HAGL không tìm được việc ở V.League
- ·'Thần đồng' mới về Man Utd: Ghi 10 bàn hạ U16 Liverpool, từ chối ở lại Arsenal
- ·Quặn lòng trước cảnh con nuôi cha tâm thần, 3 chị gái mù lòa
- ·CĐV Trung Quốc bức xúc: 'HLV khiến đội tuyển ngày càng tệ hơn'
- ·Đối thủ không tìm được chuyến bay, tuyển Việt Nam chịu thiệt
- ·Phong Phú Hà Nam mất điểm ở vòng 6 giải U19 nữ Quốc gia
- ·Con dâu mới bỏ đi, mẹ anh mới tìm xin tôi tha thứ
- ·Không có Kane, tuyển Anh thua sốc Hy Lạp
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 6
- ·Thua đau phút bù giờ, Indonesia dọa kiện trọng tài
- ·Đủ chuyện ngược đời khiến bóng đá Việt Nam kỳ quặc nhất thế giới
- ·Nguyễn Xuân Son đối đầu tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang
- ·Chia tay, bạn gái tố cáo tội hiếp dâm
- ·CĐV Trung Quốc bức xúc: 'HLV khiến đội tuyển ngày càng tệ hơn'
- ·Kỷ luật cảnh cáo giám đốc Trung tâm Huấn luyện thể thao Khánh Hòa
- ·Dương Quốc Hoàng đánh bại cựu á quân thế giới: 'Không nghĩ trận đấu dễ đến vậy'
- ·Chạnh lòng
- ·Thua đau phút bù giờ, Indonesia dọa kiện trọng tài