【soi keo truoctran】Nghèo đói là nguyên nhân chính của lao động trẻ em
Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo Hướng dẫn thực hiện chương trình phòng ngừa,èođóilànguyênnhânchínhcủalaođộngtrẻsoi keo truoctran giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), ILO và Qũy Nhi đồng Liên Hợp quốc phối hợp tổ chức, ngày 1/12.
Hội thảo thu hút sự tham gia của đại diện nhiều tổ chức, đơn vị liên quan đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em |
Khảo sát về thực trạng lao động trẻ em của Cục chăm sóc và bảo vệ trẻ em được báo cáo tại hội thảo cho thấy, Việt Nam có khoảng 1,75 triệu lao động trẻ em và chưa thành niên từ 5 – 17 tuổi, chiếm 62% tổng số trẻ em tham gia các hoạt động làm kinh tế.
Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Hồng Lan khẳng định, trẻ em luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, nhà nước Việt Nam. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em đang dần được hoàn thiện và hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế về lao động trẻ em.
Đặc biệt, ngày 7/6/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1023/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu tổng quát: “Thực hiện có hiệu quả công tác phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; Trẻ em có nguy cơ và trẻ em lao động trái với quy định của pháp luật được phát hiện, can thiệp, hỗ trợ kịp thời để hòa nhập cộng đồng và có cơ hội phát triển”.
Theo ước tính của ILO, hiện có khoảng 170 triệu lao động trẻ em. Việc trẻ em phải lao động sớm đã và đang để lại hậu quả nặng nề như ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòa của trẻ em, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, nhất là chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai.
Để giải quyết vấn đề lao động trẻ em Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức, trước hết là nhận thức của gia đình và chính trẻ em, cũng như người sử dụng lao động còn hạn chế. Khả năng tiếp cận các hoạt động phát triển kỹ năng và nghề nghiệp hạn chế cũng là một trong những yếu tố cản trở việc xóa bỏ lao động trẻ em.
Đói nghèo được xem là nguyên nhân chính dẫn đến việc trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế và từ đó dẫn đến nguy cơ lao động trẻ em. “Chúng ta có thể có các quy định luật pháp, ban hành các chương trình tốt, điều đó là quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là năng lực thực thi luật pháp, là việc thực hiện có hiệu quả chương trình, là sự tham gia tích cực của tất cả các đối tác trong xã hội, gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp”, Thứ trưởng Đào Hồng Lan cho biết.
Cũng tại hội thảo, ông Chang – Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam cho biết tại Việt Nam hiện có 32,4% trẻ em đang phải làm việc 42 giờ/tuần. Cuộc chiến chống lại lao động trẻ em không chỉ giới hạn ở Việt Nam mà là vấn đề toàn cầu. Việc chấm dứt lao động cưỡng bức, buôn bán người và lao động trẻ em là một bước cơ bản để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, tạo việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người.
Ông cũng khẳng định, tại Việt Nam, ILO sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ LĐ-TBXH, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động…để hỗ trợ việc triển khai chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016 – 2020./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Hải Phòng dẫn đầu cả nước tại các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế
- ·Thêm nhiều trường đại học tuyển bổ sung, cao nhất gần 2.000 chỉ tiêu
- ·Phân biệt Tiếng Việt 'xác suất' hay 'xác xuất'?
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?
- ·Màn bứt tốc ấn tượng giúp nữ sinh Hà Nội giành vòng nguyệt quế tuần Olympia
- ·Vinschool khai trương 2 cụm trường mới tại Hưng Yên và Phú Quốc
- ·Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
- ·Sức hút của du học nghề tại CHLB Đức
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Dự kiến có 2 bộ đề riêng biệt thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Đề xuất nhận 520 học sinh vào trường Tiểu học Tây Mỗ 3, Hà Nội
- ·Màn bứt tốc ấn tượng giúp nữ sinh Hà Nội giành vòng nguyệt quế tuần Olympia
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Giá thuê ký túc xá các trường đại học ở Hà Nội năm 2024
- ·Hỗn loạn chờ đăng ký chỗ ở ký túc xá, Đại học Bách khoa Hà Nội nói gì?
- ·Tuyển sinh liên cấp ngành báo chí đào tạo tại tòa soạn
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Phân biệt Tiếng Việt 'xác suất' hay 'xác xuất'?