会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong888 keo nha cai】EVN lãi gần 700 tỷ đồng, chênh lệch tỷ giá hơn 3.000 tỷ đồng “treo” lơ lửng!

【bong888 keo nha cai】EVN lãi gần 700 tỷ đồng, chênh lệch tỷ giá hơn 3.000 tỷ đồng “treo” lơ lửng

时间:2024-12-23 18:24:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:472次
evn lai gan 700 ty dong chenh lech ty gia hon 3000 ty dong treo lo lungEVN “than” khó cấp nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2020
evn lai gan 700 ty dong chenh lech ty gia hon 3000 ty dong treo lo lungEVN huy động tới 2,57 tỷ kWh điện chạy dầu đắt đỏ trong 2019
evn lai gan 700 ty dong chenh lech ty gia hon 3000 ty dong treo lo lung
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì buổi họp báo

Tại buổi họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) diễn ra chiều nay 18/12, ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) cho biết: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN lãi 698,701 tỷ đồng, tương ứng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,47%.

Doanh thu bán điện năm 2018 đạt trên 332.983 tỷ đồng, tăng 14,84% so với năm 2017. Giá bán điện thương phẩm bình quân thực hiện năm 2018 là 1.731,04 đồng/kWh, tăng 4,3% so với năm 2017.

Trong đó, tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 332.284,64 tỷ đồng bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh điện của các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện và phụ trợ - quản lý ngành. Giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 1.727,41 đồng/kWh, tăng 3,58% so với năm 2017.

Tổng chi phí khâu phát điện là 255.679,98 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phát điện theo điện thương phẩm là 1.329,17 đồng/kWh. Tổng chi phí khâu truyền tải điện là 19.690,95 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu truyền tải điện theo điện thương phẩm là 102,36 đ/kWh.

Tổng chi phí khâu phân phối - bán lẻ điện là 55.590,90 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phân phối - bán lẻ điện theo điện thương phẩm là 288,99 đ/kWh. Tổng khoản bù giá cho chi phí sản xuất kinh doanh điện tại các xã, huyện đảo nêu trên là 296,11 tỷ đồng.

Tổng chi phí khâu phụ trợ - quản lý ngành là 1.322,81 tỷ đồng, tương ứng với giá thành khâu phụ trợ - quản lý ngành theo điện thương phẩm là 6,88 đồng/kWh. Sản lượng điện thương phẩm thực hiện năm 2018 là 192,36 tỷ kWh, tăng 10,14% so với năm 2017.

“Các khoản thu của EVN và các đơn vị thành viên từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và vật tư thu hồi, thu nhập từ hoạt động cho thuê cột điện, cho thuê nhà khu nhà ở, nhà quản lý vận hành của các dự án nguồn điện của EVN đã được giảm trừ vào chi phí sản xuất kinh doanh của EVN và các đơn vị thành viên”, ông Tuấn nói.

Theo quy định tại Quyết định số 34/2017/QĐ-TTg ngày 25/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016-2020, một phần khoản chênh lệch tỷ giá thực hiện theo hợp đồng mua bán điện của năm 2015 và khoản chênh lệch tỷ giá của cả năm 2017 sẽ được đưa vào chi phí năm 2018.

Tuy nhiên, ông Tuấn cho hay: Do năm 2018 không điều chỉnh giá điện nên hai khoản chênh lệch tỷ giá này với tổng giá trị khoảng 3.090,9 tỷ đồng được “treo” lại và chưa tính vào giá thành sản xuất, kinh doanh điện năm 2018.

Xung quanh khoản chênh lệch tỷ giá này, ông Nguyễn Xuân Nam, Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Số tiền chênh lệch tỷ giá lẽ ra phải thanh toán cho các nhà máy điện ngoài EVN theo hợp đồng mua bán điện nhưng trong phương án chưa có nguồn nên “treo” lại. Khoản của EVN thì EVN đã tự cân đối tiết kiệm chi phí khác để cân đối lại.

“Khoản này hiện nay chưa có nguồn trả sẽ phải chờ phương án giá điện của năm tới khi được Thủ tướng, Bộ Công Thương phê duyệt mới có nguồn để trả. Nếu tỷ giá tăng lên thì nguyên tắc phải đưa vào giá điện. Tỷ giá tăng lên bao nhiêu thì làm tăng giá thành cũng như giá điện. Nếu giá điện chưa được phê duyệt thì khoản đó phải treo lại”, ông Nam nói.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng bày tỏ quan điểm: Hiện nay, khoản chênh lệch tỷ giá này chưa hạch toán vào đâu, đợi có giá điện mới sẽ phải hạch toán. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giá điện nếu điều chỉnh trong thời gian tới.

Hiện nay, chi phí phát điện chiếm 70-75% chi phí giá thành sản xuất điện. Năm 2018, giá thành là 1.727 đồng/kWh, trong đó giá phát điện là 1.329 đồng/kWh, chiếm tỷ trọng rất lớn.

Nhiều nhà máy phát điện khi xây dựng huy động vốn vay ngoại tệ nước ngoài và nhiều dự án chưa hết nợ. Rõ ràng như vậy, khi tỷ giá thay đổi đương nhiên ảnh hưởng đến giá thành, nhất là giá thành khâu phát điện. Tỷ giá lên thì giá thành lên và ngược lại.

“Công tác điều hành tỷ giá tiền tệ thuộc chức năng của Ngân hàng Nhà nước. Những năm gần đây tỷ giá tương đối ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế-xã hội, trong đó có ngành điện”, Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nói.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chủ động ứng phó với hạn, xâm nhập mặn
  • Bẫy trên đường
  • Huyện Ngọc Hiển quyết liệt ứng phó bão số 16
  • Thoát nghèo nhờ Chương trình 134
  • Giá vàng trong nước tăng nhẹ
  • Người nhà bệnh nhân bóp cổ điều dưỡng viên
  • Phát hiện cơ sở dùng chất gây ung thư sản xuất chà bông
  • Nét chữ “chở” nặng lòng nhân ái
推荐内容
  • 10.800 doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 1/2023
  • Xã Phước Minh 705 thẻ BHYT đến tay người dân, thời hạn chỉ còn 43 ngày
  • Kiên quyết xử lý dứt điểm, thấu tình, đạt lý vụ việc tranh chấp tại xã Khánh Thuận
  • Kết nối những tấm lòng vàng
  • Thủ tướng chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân
  • Hết Tết, bến xe không ùn ứ