会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonha cai5】Đề xuất gia hạn dự án BIIG2 44,7 triệu USD; Trao giấy phép đầu tư 4 dự án FDI!

【keonha cai5】Đề xuất gia hạn dự án BIIG2 44,7 triệu USD; Trao giấy phép đầu tư 4 dự án FDI

时间:2025-01-11 08:31:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:843次

Đầu tư 1.665 tỷ đồng xây dựng 29 km đường Hồ Chí Minh qua Thái Nguyên,ĐềxuấtgiahạndựánBIIGtriệuUSDTraogiấyphépđầutưdựákeonha cai5 Tuyên Quang

Ban quản lý Dự án đường Hồ Chí Minh vừa có Tờ trình số 3033/TTr - BHCM đề nghị Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tưxây dựng Dự ánxây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn.

Ảnh minh hoạ.

Theo đó, Dự án có điểm đầu tại Chợ Chu (tương ứng khoảng Km245+878 - điểm cuối đoạn Chợ Mới - Chợ Chu) thuộc địa phận thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; điểm cuối tại ngã ba Trung Sơn (tương ứng Km275+700/ (Km276+135,50 lý trình theo dự án, giao cắt với Quốc lộ 2C) thuộc địa phận xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Tổng chiều dài đoạn tuyến thuộc Dự án là khoảng 28,98 km (không bao gồm cầu Bến Nước, Suối Cóc và 1,2 km đường dẫn đầu cầu hiện đang trong quá trình khai thác, sử dụng), trong đó đoạn Thái Nguyên dài khoảng 12,24 km và Tuyên Quang khoảng 16,74 km.

Tuyến đi qua địa phận huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên và huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Bình đồ và trắc dọc tuyến đường thuộc Dự án đạt tiêu chuẩn đường cấp III miền núi với vận tốc thiết kế 60 km/h, có châm chước các đoạn khó khăn đảm bảo tốc độ 40 km/h; quy mô mặt cắt ngang đảm bảo 2 làn xe cơ giới với bề rộng nền đường 9 m; bề rộng mặt đường 6 m.

Với quy mô đầu tưnhư trên, Dự án có tổng mức đầu tư sau khi làm tròn là 1.665 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng là 945,275 tỷ đồng; chi phí GPMB, tái định cư là 421 tỷ đồng. Thời gian thực hiện Dự án được đề xuất là cơ bản hoàn thành năm 2025

Dự án dự kiến sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trong đó giai đoạn 2021-2025 khoảng 1.326,27 tỷ đồng; chuyển tiếp sang giai đoạn 2026-2030 khoảng 338,73 tỷ đồng.

Trong bước triển khai tiếp theo, Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh, Tư vấn sẽ lập tiến độ thi công tổng thể triển khai dự án, dự kiến nhu cầu vốn phù hợp với tiến độ thi công và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, bố trí vốn để thực hiện đảm bảo tiến độ dự án.

Dự án sau khi hoàn thành sẽ góp phần từng bước hoàn thiện đường Hồ Chí Minh theo quy hoạch; tăng cường kết nối, nâng cao năng lực khai thác, giảm thiểu tai nạn giao thông, đáp ứng nhu cầu vận tải vùng trung du, miền núi phía Bắc và trên các hành lang vận tải từ Thái Nguyên, Tuyên Quang đến các địa phương, vùng kinh tế trọng điểm nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Phát triển Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển của Quốc gia

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg, ngày 3/11/2023 về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Một góc Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Quy hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; là trung tâm kinh tế biển của Quốc gia. Các TP. Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc là tam giác phát triển chính của nền kinh tế đô thị, thương mại và dịch vụ hướng biển.

Trong đó, TP. Phú Quốc là trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái chất lượng cao, du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo tầm cỡ quốc gia và quốc tế, kết nối với các trung tâm kinh tế lớn trong khu vực và thế giới; TP. Rạch Giá là thành phố thương mại, dịch vụ xanh; TP. Hà Tiên là đô thị di sản. Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm, người dân có cuộc sống văn minh, hạnh phúc.

Giai đoạn sau năm 2030, thành lập Khu kinh tế ven biển Rạch Giá là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành; trọng tâm phát triển về thương mại, dịch vụ, logictics cảng biển, đô thị - dịch vụ - du lịch, công nghiệp ven biển, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản, năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới, nhằm phát huy tổng hợp tiềm năng, lợi thế của đô thị tổng hợp - chuyên ngành, trung tâm đầu mối về thuỷ sản và cảng hàng không Rạch Giá.

Thành lập Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Kiên Giang, bao gồm: Khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên và Khu vực cửa khẩu Giang Thành.

Tầm nhìn đến năm 2050, Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của Quốc gia; là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương, giao lưu quốc tế quan trọng; Phú Quốc là trung tâm du lịch, dịch vụ tổng hợp, du lịch sinh thái biển - đảo đặc sắc, với nhiều giá trị khác biệt, đẳng cấp quốc tế. Bản sắc văn hóa dân tộc và giá trị di sản, lịch sử của tỉnh được bảo tồn và thể hiện rõ nét.

Các nhiệm vụ trọng tâm, đột phá phát triển tỉnh Kiên Giang được xác định gồm:

Phát triển kinh tế biển, đẩy mạnh kết nối du lịch, đầu tư, thương mại, sản xuất, tiêu dùnggiữa đất liền với hải đảo, trọng tâm là Phú Quốc; nuôi biển khai thác hải sản bền vững, dịch vụ hậu cần nghề cá, công nghiệp chế biến hải sản, công nghiệp năng lượng tái tạo.

Tạo bước đột phá phát triển TP. Phú Quốc với cơ chế vượt trội về chính sách ưu đãi để tập trung huy động và ưu tiên nguồn lực triển một số ngành, lĩnh vực trọng tâm cho Phú Quốc.

Phát triển hướng biển, mở rộng không gian, lấn biển theo quy định pháp luật, sáng tạo, độc đáo, giàu bản sắc; hình thành không gian đô thị - dịch vụ đồng bộ, hiện đại, gắn với bảo vệ môi trường, phù hợp với điều kiện và năng lực tự nhiên.

Thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao trong các hoạt động kinh tế - xã hội và xây dựng chính quyền số; nâng cao hiệu quả quản trị công và cải cách thủ tục hành chính.

Theo Quy hoạch, Kiên Giang tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội theo 4 tiểu vùng gồm: Vùng Tứ giác Long Xuyên, Vùng Tây sông Hậu, Vùng U Minh Thượng và Vùng hải đảo.

Trong đó, Vùng Tứ giác Long Xuyên, bao gồm TP. Rạch Giá, TP. Hà Tiên, huyện Kiên Lương, huyện Giang Thành, huyện Hòn Đất và một phần các huyện Tân Hiệp, Châu Thành. Vùng này tập trung phát triển đô thị, kinh tế cửa khẩu và các hoạt động thương mại, dịch vụ giá trị gia tăng, chất lượng cao của tỉnh; tập trung các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí phục vụ ngành nông và ngư nghiệp, công nghiệp năng lượng; đầu mối giao thương, giao thông đối ngoại của tỉnh; vùng sản xuất nông nghiệp, vùng nuôi biển và bảo vệ môi trường sinh thái biển. Đây là vùng có sự đa dạng trong tổ chức, liên kết các hoạt động kinh tế - xã hội nội tỉnh, liên tỉnh và giữ vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh.

Vùng Tây sông Hậu, bao gồm một phần huyện Tân Hiệp, Châu Thành và toàn bộ huyện Giồng Riềng, Gò Quao. Đây là vùng tập trung phát triển đa dạng các ngành công nghiệp chế biến nông - thủy sản, các ngành công nghiệp chế tác sử dụng nhiều lao động; là vùng phát triển mạnh về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản.

Vùng U Minh Thượng, bao gồm huyện An Minh, An Biên, U Minh Thượng và Vĩnh Thuận, là vùng tập trung phát triển các mô hình nông - lâm - thủy sản kết hợp, cung cấp nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, hậu cần nghề cá, kết hợp phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái, du lịch văn hóa đặc trưng; vùng bảo tồn cảnh quan, đa dạng sinh học Vườn quốc gia U Minh Thượng.

Vùng hải đảo, bao gồm TP. Phú Quốc và huyện đảo Kiên Hải, là vùng tập trung phát triển mạnh về kinh tế biển, với nhiều hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch biển đảo, với nhiều giá trị khác biệt, chất lượng cao, đẳng cấp quốc tế; phát triển vùng hải đảo theo hướng sinh thái kết hợp bảo vệ vườn Quốc gia và hệ sinh thái biển; có vị trí đặc biệt về quốc phòng - an ninh.

Một số mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể:
- Tốc độ tăng trưởng GRDP (theo giá so sánh năm 2010) bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 7%/năm.
- Tỷ trọng khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm 29,6%, công nghiệp - xây dựng chiếm 24,7% (trong đó, công nghiệp chiếm khoảng 15,0%), dịch vụ chiếm 41,1% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp chiếm 4,6% trong cơ cấu kinh tế tỉnh.
- GRDP bình quân đầu người đạt 127 triệu đồng, tương đương 4.985 USD;.
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tăng bình quân 4,7%/năm thời kỳ 2021-2030.
- Tốc độ tăng trưởng dân số bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 0,17%/năm.
- Tỷ lệ hộ nghèo đạt dưới 2% theo chuẩn hiện hành.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
  • Bitexco đầu tư 620 tỷ đồng làm dự án Paris thu nhỏ tại Huế
  • Hải Phát Thủ đô thâu tóm toà nhà CT2
  • Nhật Bản góp 300 triệu USD hỗ trợ công tác phòng chống dịch COVID
  • Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
  • Tình hình dịch bệnh COVID
  • Bệnh nhân cuối cùng điều trị tại Bệnh viện tỉnh Ninh Bình đã khỏi bệnh
  • Thêm 4 bệnh nhân mắc COVID