【ket qua bong da la li ga】Sự khác biệt của người đã tiêm vắc xin khi nhiễm Covid
Người chưa tiêm vắc xin có hình ảnh chụp X-quang phổi gần như trắng xóa cho thấy họ có tải lượng virus lớn. Phổi cũng có sẹo nghiêm trọng và thiếu khí.
Ngược lại,ựkhácbiệtcủangườiđãtiêmvắcxinkhinhiễket qua bong da la li ga phổi của người đã chủng ngừa vẫn có không khí đi vào và không bị nhiễm virus nhiều.
Hình chụp phổi của người chưa tiêm vắc xin bị trắng khi nhiễm Covid-19
Tiến sĩ Ghassan Kamel, Giám đốc Trung tâm Hồi sức Cấp cứu tại Bệnh viện Đại học SSM Health Saint Louis ở Missouri (Mỹ), đã điều trị cho hàng nghìn người mắc Covid-19.
Ông Kamel cho biết, các bệnh nhân hiện nay đều trẻ hơn những người mắc Covid-19 vào cuối năm 2020, đầu năm 2021. Hầu hết các ca nhiễm mới đều chưa được tiêm chủng.
Sau một liều, vắc xin Pfizer có hiệu quả 36% đối với bệnh có triệu chứng từ biến thể Delta và vắc xin AstraZeneca có hiệu quả chống lại bệnh tật khoảng 30%.
Nhưng hai tuần sau liều thứ 2, Pfizer bảo vệ 88% chống lại chủng Covid-19 và chỉ số của AstraZeneca là 67%.
Và sau hai liều, vắc xin Pfizer có hiệu quả 96% ngăn ngừa bệnh nặng phải nhập viện, chỉ số ở AstraZeneca là 92%.
Nhiều bệnh nhân Covid-19 bị hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS), phải nhận oxy qua máy thở.
Các nghiên cứu trước đây cho thấy ARDS có thể ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe của bệnh nhân ngay cả sau khi họ đã bình phục do để lại sẹo không thể phục hồi trong phổi.
Các bác sĩ ghi nhận bệnh nhân Covid-19 có khả năng bị khó thở dai dẳng, ngay cả khi họ đã khỏi.
Hình chụp phổi của người đã tiêm vắc xin trông khá bình thường dù đang nhiễm Covid-19
Một cô gái hơn 20 tuổi đã phải cấy ghép phổi sau khi virus SARS-CoV-2 khiến phổi của cô “trông như bánh mì bị hỏng”. Cô đã phải thở máy và dùng ECMO (tim phổi nhân tạo) gần 2 tháng trước khi phẫu thuật.
Hiện giới chuyên môn đã biết Covid-19 có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của bệnh nhân. Không chỉ phổi của họ mà các cơ quan thiết yếu khác cũng bị tác động.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo The Sun)
Hai vũ khí quan trọng chống lại biến thể Delta
Theo Tiến sĩ Natasha Bhuyan, Đại học Y Arizona (Mỹ), có hai vũ khí để giảm thiểu sự bùng phát của dịch Covid-19.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay, 3/4: Tăng dữ dội, lập kỷ lục mới
- ·Ấn tượng với Đinh Phương Thành
- ·Giải bóng chuyền vô địch quốc gia 2022: Vật liệu xây dựng Bình Dương có chiến thắng đầu tiên
- ·Đỏ rực phố phường trước trận đấu Việt Nam gặp Indonesia
- ·Chính phủ ban hành Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu
- ·Việt Nam vẫn là điểm đến ưa thích của nhà đầu tư Nhật Bản
- ·Hayat đầu tư 250 triệu USD vào Việt Nam để thiết lập “trung tâm sản xuất” tại ASEAN
- ·U23 Việt Nam hòa tiếc nuối trước U23 Thái Lan
- ·Rà soát lại quy định về phòng cháy, chữa cháy liên quan đến việc kinh doanh, cho thuê trọ
- ·Quảng Nam: Lập quy hoạch Đại học Đà Nẵng với quy mô 39.200 sinh viên
- ·Xây dựng yêu cầu kỹ thuật riêng đối với xe chạy thử
- ·Bảng xếp hạng huy chương SEA Games 31 mới nhất 17/5: Việt Nam có hơn 100 HCV
- ·Được gộp các hoạt động phi tư vấn thành một gói thầu?
- ·Quang Hải đã có visa sang Pháp thi đấu
- ·Đặc sắc Hội diễn nghệ thuật quần chúng PV GAS
- ·Hải Dương sẽ khởi công 2 nút giao mới cao tốc Hà Nội
- ·Tổ hợp Samsung Việt Nam làm việc tại Thái Bình
- ·Sóc Trăng phát huy tiềm năng, lợi thế, tập trung thu hút đầu tư
- ·Tập trung phát triển vùng nuôi tôm nước lợ
- ·Đề xuất vay JICA 446,6 triệu USD để mở rộng cao tốc TP.HCM