【lịch thi đấu cúp ý】Nên hay không duy trì ?
Thời gian qua,lịch thi đấu cúp ý việc tổ chức tủ sách pháp luật tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã góp phần không nhỏ trong phổ biến, nâng cao hiểu biết và nhận thức pháp luật cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh hiệu quả thì các tủ sách pháp luật cũng dần bộc lộ nhiều hạn chế, cần có giải pháp tháo gỡ.
Một số tủ sách pháp luật cấp xã hiện nay hoạt động không hiệu quả.
Hiệu quả
Tủ sách pháp luật ra đời theo tinh thần Quyết định số 1067/1998/QĐ-TTg ngày 25-11-1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Xây dựng và quản lý tủ sách pháp luật ở các xã, phường, thị trấn. Đến ngày 25-1-2010, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg về xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách pháp luật. Theo đó, các tủ sách pháp luật cấp xã là nơi lưu trữ, khai thác sách, báo, tài liệu để phục vụ cán bộ và nhu cầu tìm hiểu pháp luật của người dân. Các tủ sách phải thường xuyên được chọn lọc, bổ sung các loại sách, tài liệu và được đặt ở vị trí thuận tiện để người dân dễ tiếp cận. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý, khai thác tủ sách pháp luật phải có trách nhiệm tuyên truyền, vận động, giới thiệu để người dân tiếp cận, tham gia tìm hiểu kiến thức pháp luật.
Đến nay, trên địa bàn tỉnh xây dựng được 1.215 tủ sách pháp luật, trong đó có 74 tủ sách được đặt ở các xã, phường, thị trấn. Về hiệu quả, không thể phủ nhận rằng, từ khi ra đời đến nay tủ sách là nơi cung cấp thông tin quan trọng góp phần giúp người dân tiếp cận với kiến thức pháp luật một cách thuận tiện. Ông Bùi Văn Quí, ở ấp 1A, thị trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, cho biết: “Khi có những vấn đề liên quan đến pháp luật cần tìm hiểu tôi đến mượn sách ở tủ sách pháp luật của xã để xem, nếu có gì thắc mắc thì hỏi thêm cán bộ tư pháp xã. Việc mượn và đọc sách cũng rất dễ dàng, người dân được tạo điều kiện thuận lợi tối đa để tìm hiểu thông tin về pháp luật tại đây”.
Còn chị Lê Thị Hồng Nhi, cán bộ Thư viện xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, chia sẻ: “Tủ sách pháp luật trước đây đặt ở UBND xã nhưng nay được chuyển sang đặt tại thư viện cho thuận tiện hơn. Hàng tuần, người dân cũng thường xuyên đến xem và tìm hiểu các thông tin pháp luật, trung bình 1 tháng có khoảng 100 lượt người đến đọc và mượn các loại sách tại đây”.
Nói về việc khai thác các tủ sách pháp luật trên địa bàn, anh Lê Văn A, cán bộ tư pháp xã Vị Bình, cho biết: “Từ khi được xây dựng đến nay, hàng năm, tủ sách pháp luật tại xã đều được cấp 2 triệu đồng kinh phí để mua và thay thế các loại sách nhằm phục vụ nhu cầu đọc của người dân. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi giúp đội ngũ cán bộ trên địa bàn xã tham khảo, tìm hiểu, nắm bắt nhiều quy định của pháp luật để phục vụ công tác”.
Bộc lộ hạn chế
Qua thời gian hoạt động, các tủ sách pháp luật cũng dần bộc lộ những hạn chế nhất định. Theo ghi nhận, bên cạnh một số tủ sách pháp luật được người dân quan tâm mượn đọc, thì một số tủ sách hiện nay đang trong tình trạng… phủ kín bụi khi không ai xem hoặc biết đến sự tồn tại của các tủ sách.
Theo cán bộ tư pháp xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A: “Các tủ sách pháp luật chỉ phát huy tác dụng trong giai đoạn đầu, còn hiện nay do công nghệ thông tin phát triển, việc tìm kiếm thông tin từ mạng internet nhanh chóng và tiện lợi hơn nhiều so với việc phải lục tìm trong tủ sách. Tủ sách pháp luật ở xã hiện chủ yếu phục vụ cho cán bộ, công chức, người dân thì rất ít mượn đọc”.
Bên cạnh đó, một số tủ sách pháp luật được đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc khai thác, bị che khuất hoặc đặt trong phòng… cán bộ khiến không ít người ngại mượn đọc trong giờ hành chính, còn ngoài giờ hành chính thì không ai phục vụ. Ngoài ra, việc các văn bản pháp quy được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới khá nhiều mà việc bổ sung không kịp thời nên không đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm khi cần của người dân. Anh Phạm Thanh Tâm, ở ấp Phú Thạnh, xã Tân Phú Thạnh, nói: “Nếu trước đây chưa có mạng internet thì có thể mượn sách để đọc, còn giờ có rồi thì tôi lên mạng để tìm kiếm cho nhanh, nếu gặp khó khăn về các giấy tờ thì hỏi trực tiếp cán bộ tư pháp, đỡ mất thời gian hơn là tìm đọc tại tủ sách pháp luật”.
Tủ sách pháp luật là một trong những kênh tuyên truyền các chính sách pháp luật của Nhà nước, tuy nhiên, để phù hợp với sự phát triển, các cơ quan quản lý nhà nước nên có sự thay đổi trong việc xây dựng, khai thác, tránh lãng phí từ các tủ sách pháp luật không hiệu quả nhưng hàng năm vẫn phải cấp kinh phí duy trì hoạt động.
Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ba sản phẩm bị Bộ Y tế cảnh báo vi phạm quy định pháp luật
- ·European Parliament delegation prepares to ratify forestry agreement with Việt Nam
- ·PM assigns tasks for ASEAN 2020 goal
- ·Hải Phòng urged to develop strong sea
- ·Hiệp định EVFTA sẽ giúp thêm 0,1 – 0,8 triệu người thoát nghèo vào năm 2030
- ·Kiên Giang soldiers recount a decade in Cambodia
- ·Incorrect statistics could ruin Government policies: Deputy PM
- ·Amendments to ordinances on planning announced
- ·Hành trình vải thiều Việt Nam chinh phục người tiêu dùng ‘đảo quốc sư tử’
- ·Four senior HCM City officials charged with land management violations
- ·Phát hiện hai kháng thể tiêu diệt cả virus corona đột biến
- ·Organised crime ring busted in HCM City
- ·Gov’t leader urges rapid industrialisation in Thanh Hóa
- ·Party Central Committee’s 9th plenary session closes
- ·Hà Nội tập kết hàng hoá tại bến xe Nước Ngầm và bãi đỗ xe Đền Lừ
- ·Building a mighty military to protect our Socialist homeland: PM
- ·NA Chairwoman leaves for APPF
- ·Amendments to ordinances on planning announced
- ·Trà Vinh: Mô hình nuôi “heo đất tiết kiệm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện” hiệu quả cao
- ·Party leader sets tasks for key committee