【bxh u23 bo dao nha】Brexit làm ảnh hưởng đến chiến lược phòng vệ mới của EU và NATO
EU và Mỹ muốn nhân hai hội nghị thượng đỉnh trong những ngày tới để thúc đẩy các cải cách liên quan tới hai trụ cột an ninh chính của phương Tây,àmảnhhưởngđếnchiếnlượcphòngvệmớicủaEUvàbxh u23 bo dao nha nhằm giảm sự phụ thuộc của châu Âu vào Washington trong hoạt động ở các khu vực lân cận, nhưng rõ ràng mọi thứ sẽ trở nên khó khăn hơn.
Theo đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU, bà Fererica Mogherini, hiện EU đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có cuộc khủng hoảng người di cư và bất ổn tại nhiều quốc gia ngay bên ngoài liên minh. Trong bối cảnh này, bà Mogherini nhấn mạnh EU cần phải “hành động độc lập nếu cần thiết”. Bước đi có ý nghĩa biểu tượng này, kêu gọi các chính phủ hợp tác, chia sẻ chi tiêu quốc phòng, đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Đức và Pháp. Tuy nhiên, giới ngoại giao cho rằng nỗ lực trên có thể sẽ là vô nghĩa nếu không có Anh, nước đóng góp nhiều nhất cho ngân sách quân sự của EU.
Hiện Anh là nước đóng góp nhiều nhất cho các hoạt động quân sự mà EU dẫn đầu, chi trả khoảng 15% chi phí và cung cấp các khí tài quân sự. Anh cũng đi đầu trong chiến dịch phòng chống cướp biển “Chiến dịch Atalanta” ở vùng Sừng châu Phi, triển khai nhiều tàu tuần tra ở Địa Trung Hải và cam kết đóng góp bộ binh cho các lực lượng tham chiến của EU. Những đề xuất của bà Mogherini với giới lãnh đạo EU còn bao gồm cả việc triển khai một lực lượng bảo vệ biên giới EU mới nhằm kiểm soát dòng người di cư, song điều này sẽ trở nên khó khăn hơn nếu không có hạm đội của Anh. Ngay Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg cũng khẳng định: “Những gì Anh làm có ảnh hưởng lớn, Anh là nước bảo trợ và cung cấp nguồn lực đảm bảo an ninh lớn nhất trong châu Âu”.
Tuy nhiên, vì lo ngại những kế hoạch thành lập quân đội EU, Anh đã phản đối kế hoạch hợp tác quốc phòng chặt chẽ hơn trong khối. Và một số người hy vọng rằng, khi không có sự cản trở của London, Pháp và Đức có thể dẫn đầu một “liên minh phòng vệ chung” để cùng phát triển và chia sẻ khí tài quân sự. Pháp đã thúc đẩy ý tưởng về việc thành lập một sở chỉ huy quân đội của EU, độc lập với NATO, để thực hiện các nhiệm vụ quân sự của khối.
Trong khi đó, kể từ khi xảy ra các cuộc khủng hoảng tài chính buộc các nước EU phải cắt giảm ngân sách quốc phòng và việc Crimea ly khai khỏi Ukraine để sáp nhập vào Nga, chính phủ các nước EU tuyên bố sẽ hành động mạnh mẽ hơn để đảm bảo an ninh cho chính mình và EU không thể phụ thuộc mãi vào Mỹ. Chính phủ các nước EU hiện đang thảo luận việc xây dựng quỹ quốc phòng chung nhằm đầu tư và nâng cấp máy bay trực thăng chiến đấu, máy bay không người lái, tàu chiến và vệ tinh.
Trước khi có kết quả cuộc trưng cầu dân ý ở Anh, Mỹ vẫn luôn muốn Anh, đồng minh chính của Mỹ ở châu Âu, đóng vai trò như là cầu nối giữa NATO và EU. Điều này cho phép Washington có thể tập trung vào các mối lo ngại khác, trong đó có cả sự trỗi dậy của lực lượng Taliban ở Afghanistan và hành động quân sự hóa nhiều hòn đảo ở Biển Đông của Trung Quốc. Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thậm chí còn nhấn mạnh: “Mỹ thích một EU mạnh mẽ”.
Ngay sau cuộc bỏ phiếu hôm 23-6, Tổng Thư ký NATO Stoltenberg cho biết Anh cam kết sẽ có trách nhiệm đối với sự ổn định của phương Tây. Ông cũng nói rằng Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon khẳng định London sẽ không làm ảnh hưởng tới các nỗ lực chung của EU và NATO trong việc đối phó với nguy cơ từ các cuộc tấn công mạng, trong các hoạt động hải quân tại Địa Trung Hải nhằm ngăn chặn dòng người di cư tới châu Âu hay trong các kế hoạch nhằm nhanh chóng thực hiện các lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc đối với Libya.
Giới chuyên gia cho rằng Anh vẫn có thể tham gia các nhiệm vụ của EU, ngay cả khi nước này nằm ngoài khối, tương tự những gì mà Canada và Na Uy - quốc gia không phải thành viên của EU - đã làm, mặc dù London sẽ không có “tiếng nói” trong việc xây dựng các chiến lược dài hạn và nhiều khả năng Mỹ sẽ kêu gọi Anh đóng một vai trò lớn hơn trong NATO và tránh bị cô lập. Chắc chắn Hội nghị Thượng đỉnh NATO tại Warsaw sắp tới sẽ là cơ hội đầu tiên để London khẳng định lại cam kết với các nước Đại Tây Dương.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Mẹ bật khóc trước câu nói ngây thơ của con gái ung thư máu
- ·Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn
- ·Tuyệt đối không được chủ quan trước dịch bệnh, bảo đảm an toàn nhất cho Ngày hội non sông
- ·Quốc hội thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi
- ·Báo VietNamNet trao tặng 80 triệu đồng đến Bộ đội biên phòng Quảng Trị
- ·Hình ảnh về hoạt động của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Hungary
- ·Quốc hội tháo điểm nghẽn cho 2 trung tâm kinh tế lớn Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
- ·Điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu vào chiều 13/6
- ·Khúc hát ru sông Cầu
- ·Chủ tịch Quốc hội hội đàm trực tuyến với Chủ tịch Nhân đại Trung Quốc
- ·Bé gái nghèo bị ung thư nguyên bào thần kinh
- ·Sự tham gia của khu vực tư nhân là thiết yếu cho sự phát triển của Đà Nẵng
- ·Quân đội cấp tốc cơ động lực lượng lên Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch
- ·Đề nghị ASEAN và Ấn Độ tăng cường phối hợp triển khai hiệu quả FTA ASEAN
- ·Sinh viên bị quỵt tiền cọc: cảnh giác khi thuê nhà trọ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị về ‘Tương lai châu Á’
- ·Phê duyệt danh mục 43 sách giáo khoa lớp 3
- ·Tình hình tốt lên nhưng không được mất cảnh giác
- ·Đụng phải sếp 'chúa Chổm', tôi đành chịu mất việc
- ·Hình ảnh Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Liên hiệp Vương quốc Anh