【bxh chile】Nghề làm bút lông truyền thống ở Kumano, Nhật Bản
Ở thành phố Kumano,ềlmbtlngtruyềnthốngởKumanoNhậtBảbxh chile tỉnh Mie, Nhật Bản hiện còn khoảng 19 người thợ thủ công bút lông truyền thống - một nghề đã tồn tại ở thành phố gần 200 năm qua.
Nghề làm bút lông có truyền thống gần 200 năm ở thành phố Kumano.
Hầu hết bút lông nội địa Nhật đều làm ra ở thành phố Kumano. Từ thế kỷ 17, bút lông là vật dụng rất phổ biến không chỉ để viết chữ thư pháp mà còn viết thư từ, tài liệu, vẽ tranh… Tuy nhiên trong quá trình hiện đại hóa, nhiều công cụ viết như viết chì, viết máy, viết bi được sử dụng rộng rãi, nhu cầu sử dụng bút lông giảm hẳn đi. Ở Kumano, ngoài làm bút lông để phục vụ để viết thư pháp, những người thợ còn làm thêm các loại cọ vẽ và cọ trang điểm.
Ghé thăm nhà ông Tokuzen Sanemori, một trong 19 người thợ làm bút lông truyền thông. Ông thường xuyên làm việc tại xưởng riêng của gia đình với hầu hết các công đoạn đều thực hiện bằng tay. Có 12 công đoạn cần làm để hoàn thành một cây bút lông. Đầu bút làm bằng các loại lông dê, lông ngựa, lông cáo… Mỗi cây không phải làm từ một loại lông duy nhất mà kết hợp nhiều loại, tùy theo chức năng. Giá tiền của mỗi cây cọ hoặc bút lông cũng do số lượng lông và chất lượng đầu cọ quyết định. Bút lông làm ra ở Kumano được đánh giá cao vì có độ mịn, mềm, dai và tinh xảo, giúp người sử dụng dễ thao tác chính xác trên giấy theo ý muốn.
Mỗi tháng, ông Tokuzen Sanemori làm ra trung bình khoảng trên 1.000 chiếc cọ, bút lông. Để đạt đến độ lành nghề như hiện nay, ông mất 12 năm học và rèn luyện mới và hiện nay vẫn tiếp tục học hỏi. Cây cọ đắt nhất ông từng làm ra có giá đến 3 triệu yên (hơn 600 triệu đồng). Ở thành phố Kumano hàng năm còn có lễ hội dành riêng cho bút lông. Tại đây mọi người thu gom bút lông cũ để đốt đi nhằm bày tỏ lòng biết ơn với chúng. Bên cạnh nơi thiêu bút lông còn có một tấm bia có khắc tên những nhà sản xuất bút lông đầu tiên ở Kumano.
THIÊN NGỌC (tổng hợp từ Public relation office-Government of Japan, Great big story)
(责任编辑:Thể thao)
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: TP.HCM là nơi thử nghiệm tốt chính sách kinh tế xanh
- ·Cần hành lang chính sách thúc đẩy kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
- ·Doanh nghiệp Việt Nam và công cuộc thải bỏ chất thải nhựa
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Tiêu dùng xanh: Từ nhận thức tới hành động
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường
- ·Mời tham dự hội thảo về phát triển Đông Nam Á 2023: Vì một ASEAN không khí thải
- ·'Thu gom vỏ hộp
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Kiểm soát nguồn khí thải công nghiệp, phương tiện giao thông
- ·Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
- ·Những tín hiệu vui của nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc
- ·Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- ·SOJO Hotels được tôn vinh nhờ chuyển đổi số vì môi trường