【số liệu thống kê về al wehda gặp al-nassr】Thủ tướng lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm ASEAN
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Sáng 15/12,ủtướnglênđườngdựHộinghịcấpcaokỷniệmnăsố liệu thống kê về al wehda gặp al-nassr Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản từ ngày 15 đến ngày 18/12/2023 theo lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio.
Đoàn đại biểu chính thức cùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác có: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung; Bộ trưởng Bộ Y tếĐào Hồng Lan; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh; Thứ trưởng Bộ Công An Lê Quốc Hùng; Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Hoài Nam; Phó Chánh văn phòng Trung ương Đảng Lê Khánh Toàn; Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Xuân Thành.
Sau 50 năm, quan hệ ASEAN - Nhật Bản phát triển toàn diện, năng động trên tất cả lĩnh vực: chính trị, an ninh, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, xã hội và hợp tác phát triển. Nhật Bản tham gia sâu rộng vào các tiến trình hợp tác chính trị-an ninh khu vực; ủng hộ đoàn kết, thống nhất và vai trò trung tâm của ASEAN.
Hợp tác kinh tế đầu tư giữa ASEAN và Nhật Bản được triển khai qua nhiều cơ chế/khuôn khổ khác nhau, trong đó có Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP). Nhật Bản cũng là đối tác tích cực đóng góp cho triển khai Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) và hỗ trợ thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN.
Năm 2022, Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4 và đầu tư FDI đứng thứ 2 của ASEAN, với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 268,5 tỷ USD. Tổng FDI từ Nhật Bản vào ASEAN đạt 26,7 tỷ USD, tăng 27,7% so với năm trước đó.
Trước bối cảnh thế giới, khu vực có những thách thức, diễn biến mới khó lường; trên nền tảng quan hệ tốt đẹp giữa hai bên và tiềm năng, cơ hội rộng mở, ASEAN và Nhật Bản đều mong muốn tăng cường hợp tác, liên kết nhằm ứng phó với những thách thức chung và cùng phát triển.
Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản được tổ chức ngay sau khi ASEAN và Nhật Bản thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, là dịp để lãnh đạo cấp cao hai bên cùng kiểm điểm thành quả hợp tác, từ đó đề ra định hướng phát triển quan hệ trong trong giai đoạn mới, xứng tầm với khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện.
Việt Nam là một thành viên tích cực, có trách nhiệm trong ASEAN và trong việc thúc đẩy quan hệ Nhật Bản-ASEAN, nhất là việc Việt Nam đảm nhiệm thành công vai trò điều phối quan hệ ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2018-2021.
Về song phương, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục phát triển mạnh mẽ và toàn diện trên các lĩnh vực với sự tin cậy chính trị cao, giao lưu cấp cao và các cấp diễn ra mật thiết. Về hợp tác kinh tế, Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất, đối tác hợp tác lao động thứ 2, nhà đầu tư số 3, đối tác du lịch thứ 3, thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam.
Hợp tác địa phương hai nước được thúc đẩy mạnh mẽ. Cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản đạt khoảng 520.000 người, là cộng đồng người nước ngoàilớn thứ 2 tại nước này.
Năm 2023 là dấu mốc quan trọng khi hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, trong chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, hai bên đã công bố nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới.
Chuyến công tác tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có ý nghĩa quan trọng, thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội XIII của Đảng; Chỉ thị số 25-CT/TW của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 và Kết luận 59-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng tham gia ASEAN đến năm 2030.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Hải Phòng động thổ Dự án Tổ hợp trung tâm thương mại Chợ Sắt hơn 6.000 tỷ đồng
- ·Benzema lập hat
- ·Nữ võ sỹ Việt Nam làm nên lịch sử tại đấu trường thế giới
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Dồn lực hoàn thành cao tốc Mai Sơn
- ·200 người phục vụ giải BDRC Half Marathon 2023
- ·Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong đầu tư công
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Soi tiến độ 5 dự án sử dụng vốn ODA do Bộ Giao thông Vận tải triển khai
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Sức hút từ bóng đá cộng đồng
- ·Giải bóng chuyền hơi mừng Đảng
- ·Gia Lai dự kiến kêu gọi đầu tư hơn 7.272 tỉ đồng phát triển cây dược liệu
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Man City vào tứ kết Cup FA
- ·Quảng Ninh dành gần 820 tỷ đồng để làm 23 km đầu tiên đường “tắt” sang Lạng Sơn
- ·Arsenal đạt thành tích tốt thứ 5 lịch sử Ngoại hạng Anh
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Ông Peter Nguyễn, Đồng sáng lập Thuocsi.vn: Đại dịch tác động rất lớn đến chuỗi cung ứng
- Điều chỉnh tăng hơn 911 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn
- Vay tiền ngân hàng bị ép mua bảo hiểm: Gọi ngay đường dây nóng Ngân hàng Nhà nước
- Bình Dương: Sôi động Giải vô địch Thể hình quốc gia năm 2023
- Quảng Nam: Đặt hạn cuối thực hiện kết luận thanh tra 5 dự án du lịch sai phạm
- Doanh nghiệp, doanh nhân phải nhận thức sâu sắc về pháp luật
- Gian nan lo mặt bằng sạch và vốn phục vụ dự án điện
- Nâng tầm hợp tác đầu tư, thương mại Việt Nam
- Danh sách ứng thầu được nhận hồ sơ yêu cầu tại cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ
- Giải nhảy hiện đại các câu lạc bộ Bình Dương mở rộng 2023: Ấn tượng và hiện đại
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam