【soi kèo argentina vs colombia】Ủy ban Kinh tế: Cần bổ sung “kịch bản trung bình” về tốc độ tăng trưởng GDP
Ủy ban Kinh tế Quốc hội: Vụ việc Công ty An Đông và nhiều vụ việc khác được xã hội quan tâm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội: Đề nghị Chính phủ có phương án kịp thời về thuế xăng dầu Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nói gì về 3 vấn đề "nhạy cảm" của Luật Đất đai (sửa đổi)?ỦybanKinhtếCầnbổsungkịchbảntrungbìnhvềtốcđộtăngtrưởsoi kèo argentina vs colombia |
Hai "kịch bản" phát triển
Sau khi Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn năm 2050, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra về Quy hoạch tổng thể quốc gia |
Báo cáo quy hoạch đã dự báo, đánh giá các tác động, xu hướng ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh của quốc gia trong thời kỳ quy hoạch.
Tuy nhiên, ông Vũ Hồng Thanh đề nghị bổ sung đánh giá các xu thế có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn tới như: Phát triển xanh, phát triển bao trùm, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn và đổi mới sáng tạo để định hướng phát triển và tổ chức không gian đất nước trong thời kỳ tới. Đồng thời, bổ sung dự báo về xu thế phát triển xã hội, các xu hướng hiện nay trên thế giới ảnh hưởng, tác động đến nước ta.
Đặc biệt, về các kịch bản phát triển, Ủy ban Kinh tế nhận thấy báo cáo quy hoạch đề xuất 2 kịch bản phát triển. Thứ nhất, kịch bản thấp với dự báo tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân 6,26%/năm giai đoạn 2021-2025, 6,34%/năm giai đoạn 2026-2030, 6,3%/năm cho cả giai đoạn 2021-2030, 6,49%/năm giai đoạn 2031-2050.
Thứ hai, kịch bản phấn đấu với dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP đạt bình quân 6,63%/năm giai đoạn 2021-2025, 7,48%/năm giai đoạn 2026-2030, 7,05%/năm cho cả giai đoạn 2021-2030, tốc độ tăng trưởng có khả năng đạt 7,16%/năm trong giai đoạn 2031-2050.
Theo đó, kịch bản thứ nhất được coi là kịch bản thận trọng, trong khi kịch bản thứ hai đòi hỏi phải phấn đấu cao hơn.
“Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, để bảo đảm tính khả thi của quy hoạch tránh việc xây dựng kịch bản tốc độ tăng trưởng cao vượt quá khả năng đáp ứng nguồn lực đầu tư, cần cân nhắc nghiên cứu, bổ sung “kịch bản trung bình” tối ưu nhất giữa kịch bản thấp và kịch bản phấn đấu. Có ý kiến đề nghị làm rõ hơn kế hoạch thực hiện 2 kịch bản nêu trên” -ông Vũ Hồng Thanh nêu rõ.
Cân đối các nguồn lực để thực hiện quy hoạch
Về giải pháp và nguồn lực thực hiện quy hoạch, theo Ủy ban Kinh tế, Quy hoạch tổng thể quốc gia mà Chính phủ trình Quốc hội đã đề xuất 6 nhóm giải pháp, nguồn lực thực hiện. Đây là các nhóm giải pháp mang tính vĩ mô, đột phá và cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong quá trình tổ chức, thực hiện quy hoạch.
Bên cạnh đó, Quy hoạch tổng thể quốc gia đặt ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quy hoạch cũng như nhiều định hướng phát triển lớn.
Riêng định hướng phát triển không gian kinh tế - xã hội đã bao gồm 4 vùng động lực quốc gia, 10 hành lang kinh tế, 2 khu vực lãnh thổ cần bảo tồn và vùng hạn chế phát triển và 3 ngành quan trọng cần phát triển.
Tuy nhiên, Ủy ban Kinh tế cho biết, có ý kiến cho rằng, các giải pháp thực hiện chưa cụ thể hoá các định hướng đã đề ra. Do đó, đề nghị cần tiếp tục rà soát, cân đối các giải pháp, nguồn lực thực hiện để bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện, tiềm năng phát triển của đất nước.
Trong đó, về giải pháp về huy động vốn đầu tư, với mục tiêu tăng trưởng 7% trong giai đoạn 2021-2030, Quy hoạch tổng thể Quốc gia dự kiến cần 48,3 triệu tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với giai đoạn 2011-2020 (khoảng 15 triệu tỷ đồng) và đề xuất một số giải pháp cơ bản.
Ủy ban Kinh tế cho rằng “các giải pháp này đang thực hiện, chưa có giải pháp mới, đột phá”. Do đó, đề nghị cần tính toán kỹ lưỡng, làm rõ hơn để bảo đảm tính khả thi cho quy hoạch.
Đối với vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, theo báo cáo quy hoạch, vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước cần huy động khoảng 9,7 triệu tỷ đồng trong giai đoạn 2021-2030, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư.
Trong đó, dự kiến vốn đầu tư công thời kỳ 2021-2030 là 6,78 triệu tỷ đồng (giai đoạn 2021-2025 là 3,05 triệu tỷ đồng, bao gồm 2,87 triệu tỷ đồng vốn Kế hoạch đầu tư công trung hạn và hơn 176.000 tỷ đồng vốn đầu tư từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; giai đoạn 2026-2030 là 3,73 triệu tỷ đồng), vốn của doanh nghiệp Nhà nước và nguồn vốn khác thời kỳ 2021-2030 là 2,88 triệu tỷ đồng.
Trong khi đó, nguồn lực dành cho đầu tư phát triển giai đoạn 2021-2025 đã được Quốc hội quyết định là 2,87 triệu tỷ đồng.
Ủy ban Kinh tế đề nghị cân nhắc, tính toán kỹ về định hướng khả năng thu ngân sách Nhà nước, mức bội chi và nợ công trong giai đoạn tương ứng, từ đó xác định nguồn lực ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư phát triển hợp lý và gắn chặt với an ninh tài chính quốc gia.
Báo cáo quy hoạch mới chỉ đưa ra một số yêu cầu sơ lược về nhu cầu tài chính cùng với những giải pháp huy động vốn đầu tư khá chung chung, đồng thời, cần làm rõ hơn nguồn lực cho các mục tiêu phát triển, do đó, Ủy ban Kinh tế đề nghị bổ sung những giải pháp cụ thể hóa nhu cầu tài chính cũng như việc cân đối các nguồn lực để thực hiện quy hoạch.
Cơ quan này cũng nhận thấy nhu cầu về vốn đầu tư cho xây dựng các công trình thuỷ lợi, đê điều, công trình phòng, chống ngập, úng, giao thông đường sắt… tại báo cáo quy hoạch là rất lớn, trong khi nguồn lực của đất nước còn hạn chế.
Bên cạnh đó, Quy hoạch tổng thể quốc gia được xây dựng trên cơ sở kịch bản 2 (kịch bản phấn đấu). Vì vậy, cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên hợp lý để bảo đảm tính khả thi cho các dự án.
Chưa có các giải pháp cụ thể, đột phá
Với các giải pháp cơ chế, chính sách, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho biết các ý kiến vẫn được đánh giá là còn chung chung và chưa có các giải pháp cụ thể, đột phá, quy định cụ thể thời hạn, lộ trình phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, như thời gian phải hoàn thành kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể quốc gia, huy động đầu tư theo hình thức đối tác công tư....
Do vậy, Ủy ban Kinh tế đề nghị nghiên cứu, làm rõ hơn. Đồng thời, báo cáo thẩm tra cũng đề nghị nghiên cứu, bổ sung về nội dung chính sách phát triển giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực toàn diện, phát huy và sử dụng nguồn lực có hiệu quả.
Trong đó, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt khó khăn; coi trọng chất lượng giáo dục phổ thông với các chỉ số đánh giá chi tiết và có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của các khu vực miền núi, khó khăn.
Ngoài ra, cơ quan thẩm tra còn đề nghị nghiên cứu bổ sung các định hướng về chính sách xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân và công tác dân số trong bối cảnh, tình hình mới
(责任编辑:World Cup)
- ·Hai nhà khoa học nữ nhận giải Nobel Y học và Vật lý từng đạt Giải thưởng L’Oreal
- ·Chồng bạn thân cố tình sàm sỡ, quấy rối tôi
- ·Cần gấp đăng ký kết hôn để khai sinh cho con
- ·Nằng nặc đòi về vì không có 50 triệu chữa bệnh tim
- ·Giá xăng tiếp tục giảm, cao nhất 23.320 đồng/lít
- ·Liêm Mên đã đủ tiền phẫu thuật
- ·Khuyết tật nặng nhưng tôi thấy mình được trợ cấp chưa thỏa đáng
- ·Đã thỏa thuận hòa giải nhưng công an còn tịch thu xe tôi
- ·Trà Vinh có thêm 104 sản phẩm OCOP được trao chứng nhận
- ·Con bệnh, cha nghèo nuôi thêm 3 đứa cháu
- ·Điều kiện để người lao động bị mắc Covid
- ·Nhói lòng mẹ dị tật bới rác nuôi con
- ·Xót xa người phụ nữ nghèo chăm chồng kinh phong, con trai xương thủy tinh
- ·Mẹ bán vé số dạo, con bệnh nguy kịch
- ·Sân chơi hữu ích cho nhà nông
- ·Gian nan giữ mạng sống cho con
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 5/2016 (Lần 1)
- ·Chịu trách nhiệm với “cái ngàn vàng” đẩy tôi vào bi kịch
- ·Trà Vinh có hơn 150ha tôm nuôi bị thiệt hại do thời tiết bất lợi
- ·Cô bé ung thư chạy nhanh mơ thành vận động viên