【cách đánh xóc đĩa online luôn thắng】Bộ Y tế báo cáo về việc 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư hết hạn
Sáng 24/5,ộYtếbáocáovềviệcviênthuốcđặctrịungthưhếthạcách đánh xóc đĩa online luôn thắng trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội cho biết, hôm qua (22/5), Bộ Y tế, Sở Y tế và các cơ quan chức năng vừa báo cáo vụ việc liên quan đến việc gần 20.000 viên thuốc Tasigna đặc trị ung thư tại Bệnh viện Truyền máu và Huyết học TP.HCM hết hạn, gây lãng phí hàng tỷ đồng.
Theo ông Bùi Sỹ Lợi, bệnh viện, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thực hiện chủ trương rất tốt để giảm bớt chi phí cho người dân bị bệnh này nhưng để xảy ra vụ việc trên là do cả nguyên nhân chủ quan, khách quan.
ĐBQH Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội
Về phía nguyên nhân chủ quan, đầu tiên là do bệnh viện lập kế hoạch xin tài trợ không chuẩn. Khi bệnh viện lập kế hoạch đang có 200 người ung thư máu nằm điều trị, nhưng chỉ có 50 người đăng ký sử dụng loại thuốc này. Đây là loại thuốc đặc trị khá đắt, với chi phí 1 tỷ trên một năm điều trị, mặc dù người sử dụng tại bệnh viện chỉ phải bỏ ra 42 triệu/năm (đối ứng 5%) nhưng không phải ai cũng đủ tiền để dùng.
“Khi lập kế hoạch xin thuốc cho 50 người nhưng khi về bệnh viện chỉ 26 người sử dụng nên số thuốc thừa tăng lên”- ông Lợi cho biết.
ĐB Bùi Sỹ Lợi cũng cho rằng bệnh viện đã không chủ động báo cáo kịp thời để xin chủ trương chuyển để sử dụng có hiệu quả khi thời hạn sử dụng thuốc sắp hết. Vì thế, khi có lệnh tiêu huỷ, bệnh viện vẫn giữ thuốc trong kho.
“Nguyên nhân chủ quan có cả vấn đề liên quan đến cơ quan tài trợ. Là cơ quan độc quyền cho nên tất cả việc di chuyển hay chuyển cho đơn vị khác hoặc nhượng cho bệnh nhân khác đều phải được sự đồng ý của cơ quan tài trợ. Trong trường hợp cụ thể này, cơ quan tài trợ đã không cho phép chuyển cho đơn vị khác, bệnh nhân khác nên đó cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh viện không làm được gì”- ĐB Bùi Sỹ Lợi nói.
Đề cập đến những điều cần rút kinh nghiệm ở vụ việc này, ông Lợi cho rằng thủ tục hành chính của chúng ta quá bị kéo dài qua các khâu. Cụ thể, khi bắt đầu làm thủ tục nhập thuốc này vào tháng 7/2013, thì thuốc đã sản xuất vào tháng 6/2013, trong khi thuốc này chỉ có thời hạn sử dụng trong 23 tháng.
“Quy định chỉ cho phép 20 ngày làm thủ tục nhập khẩu thuốc nhưng ở trường hợp này, khi làm xong thủ tục, thuốc về đến cảng chỉ còn hạn 10 tháng. Khi thuốc vào đến kho của bệnh viện và người đầu tiên sử dụng chỉ còn thời hạn rất ngắn cho nên cho đến khi dùng đến 6 tháng vẫn còn 1/3 số thuốc” – ĐB Bùi Sỹ Lợi cho biết thêm.
TheoVOV
(责任编辑:La liga)
- ·Vì giàu nên vợ chồng mới ly hôn?
- ·Hệ thống Kho bạc
- ·TP HCM có nhiều giải pháp ổn định thị trường Tết
- ·Lượng xe tăng cao cận Tết Nguyên đán, lối ra cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi ùn ứ
- ·Cùng đường, chắp tay quỳ lạy bác sĩ cứu con
- ·Hàng nhập lậu vẫn tiếp tục gia tăng tại thị trường TP. Hồ Chí Minh
- ·Dự kiến bãi bỏ 6 quyết định thuộc lĩnh vực quản lý công sản
- ·Kiến nghị gỡ vướng hành lang pháp lý về quản lý thị trường
- ·Vay lãi 10% mỗi tháng có phải là vay nặng lãi?
- ·5 tháng đầu năm 2017: Quản lý thị trường Bình Phước xử lý 614 vụ vi phạm
- ·Bố mẹ vợ muốn tôi giúp 300 triệu trả nợ
- ·Lo cho điền kinh Việt Nam
- ·Loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2019
- ·Hối hả thi công cao tốc Bắc
- ·Đổi họ cho con ngoài giá thú
- ·Hệ thống Kho bạc
- ·Quỹ Hỗ trợ nông dân đã cho vay 15 nghìn tỷ đồng
- ·8 tháng đầu năm, Long An xử lý hơn 2.600 vụ vi phạm
- ·Có con chung nhưng không đăng ký, ly hôn như nào?
- ·Ngành Tài chính chuyển đổi số mạnh mẽ và hiệu quả