会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【as roma vs bologna】Không có vắc xin ngừa Covid!

【as roma vs bologna】Không có vắc xin ngừa Covid

时间:2025-01-11 09:37:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:468次

gsts nguyễn thanh long

GS.TS Nguyễn Thanh Long - Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Văn Nam.

Đây là chia sẻ của GS.TS Nguyễn Thanh Long - quyền Bộ trưởng Bộ Y tế tại hội thảo “Triển khai nghiên cứu sản xuất,ôngcóvắcxinngừas roma vs bologna thử nghiệm lâm sàng, cấp phép đăng ký, sử dụng vắc xin Covid-19 tại Việt Nam”, do Bộ Y tế tổ chức ngày 22/7, tại Hà Nội.

3 loại vắc xin cho kết quả thử nghiệm đầy khả quan

Phát biểu tại hội thảo, quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết, Việt Nam hiện ghi nhận 401 ca mắc Covid-19, chủ yếu là ca bệnh xâm nhập. Nước ta đã qua gần 100 ngày không phát hiện trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng. "Nhiều bài học thành công, kinh nghiệm của Việt Nam được bạn bè quốc tế ghi nhận nhưng chúng tôi nhận thấy, nếu không có vắc xin, với việc giao lưu đi lại thương mại bình thường thì cuộc sống không trở về bình thường như mong muốn" - ông Long nói.

Việt Nam hiện đang kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, tuy nhiên, cách ly xã hội hay giãn cách xã hội chỉ là biện pháp tạm thời để hạn chế số ca lây nhiễm mới và ngăn chặn sự phát triển, bùng phát của đại dịch Covid-19. Tuy còn nhiều điều về vi rút SARS-CoV-2 mà chúng ta vẫn cần tiếp tục tìm hiểu, nhưng giải pháp hiệu quả nhất để thực sự đẩy lùi dịch bệnh này là vắc xin phòng Covid-19.

Theo ông Nguyễn Thanh Long, cũng chính vì điều này, Bộ Y tế rất quan tâm, chỉ đạo trong thời gian qua để làm sao Việt Nam sớm có vắc xin trong bối cảnh đại dịch đang diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, việc nghiên cứu sản xuất và làm chủ nguồn cung cấp vắc xin phòng Covid-19 trong nước là hết sức quan trọng.

Việt Nam đã có Hệ thống quản lý chất lượng vắc xin (NRA) theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới do đó nếu thành công vắc xin Covid-19 trong nước có thể xuất khẩu góp phần phòng đại dịch cho các nước trên thế giới.

“Tuy nhiên, việc sản xuất vắc xin Covid-19 sẽ khó thành hiện thực nếu không có sự chung tay của Chính phủ, các cơ quan quản lý, các nhà sản xuất vắc xin, các nhà nghiên cứu, các hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, các nhà tài trợ, các đơn vị hỗ trợ kỹ thuật” - ông Nguyễn Thanh Long nói.

"Đến nay, trên toàn cầu có 24 loại vắc xin tiến tới thử nghiệm giai đoạn 3, đã có những vắc xin đánh giá có kết quả khá tốt. Có 3 loại vắc xin cho kết quả thử nghiệm đầy khả quan, có đáp ứng miễn dịch tốt với chủng coronavirus mới, đó là các loại CanSino Biologics của Trung Quốc; loại thứ hai là vắc xin hợp tác giữa Đại học Oxford và Công ty Dược Astrazeneca và loại thứ ba là của Pfizer với German binotech BioNTech” - ông Nguyễn Thanh Long cho hay.

toàn cảnh
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Văn Nam.

Việt Nam có 4 nhà sản xuất nghiên cứu vắc xin Covid-19

Ông Nguyễn Thanh Long cho biết, Việt Nam là 1 trong 38 quốc gia có cơ quan quản lý vắc xin theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới, mở ra cơ hội hợp tác, xuất khẩu vắc xin với các nước.

Với Covid-19, có 4 nhà sản xuất trong nước (VABIOTECH, POLYVAC, IVAC, NANOGEN) đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển vắc xin Covid-19 bước đầu cho thấy kết quả khả quan, cố gắng cuối năm thử nghiệm lâm sàng. Trong đó, IVAC sử dụng công nghệ nuôi cấy trứng gà có phôi, IVAC đã sản xuất được vắc xin cúm, nay đang ứng dụng công nghệ này để sản xuất vắc xin Covid-19.

Hay với VABIOTECH đã phối hợp với trường đại học Oxford của Anh, tiến hành nghiên cứu tiền lâm sàng trên động vật, có kết quả hết sức khả quan, đáp ứng miễn dịch tốt.

“Về vấn đề cấp phép và thử nghiệm lâm sàng, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị rút ngắn toàn bộ tất cả các quy trình hành chính, tuy nhiên quy trình về chuyên môn, khoa học thì phải tuân thủ tuyệt đối, để làm sao đạt được mục tiêu vừa sớm có vắc xin, vừa đảm bảo được chất lượng, hiệu quả của vắc xin” - quyền Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nói.

Còn theo TS. Nguyễn Ngô Quang - Phó Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ (Bộ Y tế), Việt Nam đang dự thảo đẩy nhanh quá trình thẩm định, cấp phép đăng ký sử dụng vắc xin Covid-19 để năm 2021 có thể có vắc xin.

Bộ Y tế sẽ đề xuất rút ngắn thời gian các quy trình: Nghiên cứu sản xuất; kiểm định; thử nghiệm lâm sàng, cấp phép lưu hành; theo dõi sử dụng vắc xin. Ví như, trong khâu thử nghiệm lâm sàng sau khi có kết quả giai đoạn 1 có thể chuyển sang thử nghiệm giai đoạn 2 và tiếp tục theo dõi giai đoạn 1.

"Tuy nhiên, dù rút ngắn thời gian nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng của vắc xin, có tác dụng phòng nhiễm virus Covid-19 dựa trên những bằng chứng khoa học, tuân thủ theo các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học” - TS. Quang nhấn mạnh./.

Văn Nam

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
  • Huyện đoàn Dầu Tiếng: Thăm hỏi, tặng quà cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ
  • Phường Phú Tân: Tặng quà cho trẻ em khó khăn, khuyết tật đang điều trị bệnh
  • Đầu tư hạ tầng đồng bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế
  • Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
  • Lan tỏa “Ngày thứ bảy văn minh”
  • Tổ chức hội thi kể chuyện, tạo sân chơi cho thiếu nhi trong dịp hè
  • Thị trấn Dầu Tiếng: Tổ chức giám sát đầu tư cộng đồng công trình nâng cấp tuyến hẻm đô thị
推荐内容
  • Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
  • Công an phường Mỹ Phước, TX.Bến Cát: Xây dựng mô hình kiểu mẫu về ANTT và văn minh đô thị
  • Nỗ lực hết sức đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách Xám về phòng, chống rửa tiền
  • Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bình Phước khóa X thông qua 28 nghị quyết
  • Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
  • Người nặng lòng với cây sầu riêng