【kết quả bóng đá anh hạng 2】Hàng trăm nghìn tấn tiền chất, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu
Đào tạo về kiểm soát tiền chất cho công chức 10 cục hải quan địa phương | |
Hải quan giám sát việc tạm nhập,àngtrămnghìntấntiềnchấtnguyênliệulàmthuốcnhậpkhẩkết quả bóng đá anh hạng 2 tái xuất, tạm xuất, tái nhập chất ma túy, tiền chất | |
Hải quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát nhập khẩu, xuất khẩu tiền chất | |
Hải quan cảnh báo thuốc thú y có chứa ma túy, tiền chất |
Thiếu tướng Nguyễn Văn Viện, Cục trưởng C04 thông tin về các điểm mới của Luật Phòng, chống ma túy năm 2021. Ảnh: T.Bình. |
Gần 1.000 đơn vị sản xuất, kinh doanh
Tại Hội nghị cung cấp thông tin về Luật Phòng, chống ma túy năm 2021, do Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (C04), Bộ Công an tổ chức sáng 24/12, Thiếu tướng Nguyễn Văn Viện, Cục trưởng C04 thông tin, cả nước có gần 1.000 đơn vị sản xuất, kinh doanh (nhập khẩu, xuất khẩu) tiền chất công nghiệp, thuốc và nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc.
Số lượng nhập khẩu hàng năm tăng khoảng 10% so với năm trước. Năm 2021, số lượng nhập khẩu tiền chất công nghiệp khoảng 640 nghìn tấn, thuốc và nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc khoảng 15 tấn.
Công tác kiểm soát tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc gây nghiện, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất trong hoạt động mua bán đến sản phẩm cuối cùng còn nhiều khó khăn.
“Thực tế, đối với các đơn vị nhập khẩu về để kinh doanh thì không chỉ bán lại cho các đối tượng trực tiếp sử dụng mà còn bán cho nhiều đối tượng kinh doanh khác, các đơn vị này lại bán cho các đối tượng khác tạo thành một khâu trung chuyển phức tạp. Do đó, việc kiểm soát đến sản phẩm cuối cùng còn nhiều khó khăn. Việc kiểm soát đối với nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc chưa được thực hiện”, Thiếu tướng Nguyễn Văn Viện nhấn mạnh.
Để nâng cao hiệu quả quản lý đối với mặt hàng này, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 (được Quốc hội thông qua tháng 3/2021, có hiệu lực từ ngày 1/1/2022), đã bổ sung hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc, thuốc tiền chất, thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất vào kiểm soát hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.
Ma túy tổng hợp điều chế từ tiền chất ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp cả ở trong nước và trên thế giới. Ảnh: C04. |
Quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy
Một điểm mới đáng chú ý trong Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 là quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy.
Đây là chương được quy định mới, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo quản lý chặt chẽ người sử dụng trái phép chất ma túy, góp phần ngăn chặn, hạn chế việc gia tăng người nghiện, giảm “nguồn cầu” về ma túy, cũng như các loại tội phạm.
Theo thống kê của Bộ Công an, tình hình người sử dụng trái phép chất ma túy ngày càng gia tăng. Cụ thể, năm 2017 phát hiện 128.760 người, năm 2018 phát hiện 135.117 người, năm 2019 phát hiện 143.267 người sử dụng trái phép chất ma túy. Riêng năm 2020, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các lực lượng dồn sức chống dịch, nhiều địa phương áp dụng giãn cách, các dịch vụ không thiết yếu như quán bar, vũ trường, karaoke, khách sạn không được hoạt động nên số lượng người sử dụng ma túy mới bị phát hiện tăng không đáng kể.
Hình thức, địa điểm sử dụng đã thay đổi nhiều so với trước đây, người sử dụng ngày càng trẻ hóa và sử dụng ma túy tổng hợp ngày càng gia tăng. Nhiều đối tượng sử dụng ma túy tổng hợp “ngáo đá” gây ra các vụ thảm án đặc biệt nghiêm trọng, gây bất an, bức xúc trong nhân dân. Trong khi đó, hành vi sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định hiện hành chỉ bị xử phạt hành chính cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 đồng nên không đủ sức răn đe, ngoài ra, không có biện pháp quản lý nào khác.
Vì vậy, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 đưa vấn đề quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy. Đây là biện pháp phòng ngừa nhằm giúp người sử dụng trái phép chất ma túy không tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy, phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật của họ. Thời hạn quản lý là 1 năm kể từ ngày có quyết định quản lý của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
“Việc quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy thực hiện ngay từ lần đầu phát hiện người đó có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và không phải là biện pháp xử lý vi phạm hành chính. Công an cấp xã giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp lập danh sách và chủ trì quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy cư trú tại địa phương”, Cục trưởng Nguyễn Văn Viện nói.
(责任编辑:La liga)
- ·Quy định mới về quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
- ·Tiếp tục điều chỉnh quy hoạch khu đô thị mới
- ·Top 500 nhà bán lẻ châu Á
- ·Cử tri đảo Hòn Chuối phấn khởi bỏ phiếu bầu cử
- ·Việt Nam thu hút đầu tư công nghiệp bán dẫn, hướng tới chủ động sản xuất chip
- ·Mở rộng đối tượng được tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
- ·Cuối tháng 10
- ·Cà Mau: 2 đội viên đạt giải thưởng Kim Đồng
- ·Trẻ sơ sinh 2 ngày không đi ngoài có sao không? Làm sao xử lý?
- ·Trồng thử nghiệm giống lúa Nhật tại Đồng Tháp
- ·Giá vàng sau Tết tăng vọt
- ·Cây giống hút hàng mùa vụ mới
- ·Tiền thưởng, phúc lợi trong công ty cổ phần Nhà nước giữ vốn chi phối
- ·Ra mắt Liên hiệp hợp tác xã điều Bình Phước
- ·Việt Nam xếp thứ 30 trong nhóm quốc gia hùng mạnh nhất thế giới
- ·Nhân dân đóng góp 1,557 tỷ đồng làm đường nông thôn
- ·Từ ngày 20/9, sẽ tổ chức họp về vấn đề ô nhiễm dioxin tại Việt Nam
- ·Cá khô nghĩa tình
- ·Tận dụng lợi thế nguồn nhân lực, vươn lên thành quốc gia có vị thế trong ngành công nghiệp bán dẫn
- ·Thêm 1 vụ cháy chùa Sóc Trăng vì đốt nến “khủng”