【kashima đấu với tokyo】Mở rộng quyền gia nhập công đoàn cho lao động là công dân nước ngoài
Công đoàn Công Thương tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ khu vực phía Nam Công đoàn tham gia giám sát trả lương,ởrộngquyềngianhậpcôngđoàncholaođộnglàcôngdânnướcngoàkashima đấu với tokyo thưởng Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho người lao động |
Kết quả biểu quyết cho thấy, có 443/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,48% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh. Ảnh: QH |
Trình bày báo cáo tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, trong quá trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quán triệt, chỉ đạo thực hiện chủ trương đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật, bảo đảm các quy định rõ ràng, thực chất, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện, bám sát thực tiễn; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể có liên quan để nâng cao năng lực thực thi; đơn giản hóa thủ tục hành chính; chỉ quy định những nội dung đúng thẩm quyền của Quốc hội; giao Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định nội dung chi tiết theo thẩm quyền để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh khi cần thiết và phù hợp với thực tiễn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo tiếp thu tối đa ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Cơ quan soạn thảo, Cơ quan thẩm tra trao đổi thấu đáo, đồng thuận và thống nhất quy định trong dự thảo Luật.
Về quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh nêu rõ, công đoàn là “tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động”, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, do vậy, việc thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn cần phải được quy định bảo đảm chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật nhưng cũng phải bảo đảm thu hút người lao động, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp tham gia công đoàn và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn của quá trình phát triển.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý tại Điều 5 của dự thảo Luật về việc thành lập, gia nhập công đoàn của người lao động Việt Nam và việc gia nhập công đoàn của người lao động là công dân nước ngoài. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sớm có giải pháp đồng bộ, phát huy bản chất, vai trò, trách nhiệm của đoàn viên công đoàn, tổ chức công đoàn trong kỷ nguyên mới như ý kiến đại biểu Quốc hội.
Về điều kiện gia nhập công đoàn của người lao động là công dân nước ngoài, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho rằng, khoản 5 Điều 4 quy định “Cán bộ công đoàn là công dân Việt Nam được bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, chỉ định để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức công đoàn”, bao gồm cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ công đoàn không chuyên trách. Đối với người lao động là công dân nước ngoài khi gia nhập công đoàn thì không được ứng cử, nhận đề cử làm cán bộ công đoàn và chỉ hoạt động công đoàn tại công đoàn cơ sở.
Sáng 27/11 Quốc hội đã tán thành thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi). Ảnh: QH |
Như vậy, người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên được gia nhập và hoạt động công đoàn tại công đoàn cơ sở ( khoản 2, Điều 5).
Bên cạnh đó, khoản 7 Điều 10 cũng quy định cấm “Lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân”. Khoản 3 Điều 5 quy định “Việc thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn thực hiện theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”. Vì vậy, các điều kiện tự nguyện, tán thành tôn chỉ, mục đích của công đoàn hay thời gian cư trú tại Việt Nam... sẽ được quy định cụ thể tại Điều lệ Công đoàn Việt Nam và do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn cụ thể. Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ như quy định của dự thảo Luật
Về việc gia nhập Công đoàn Việt Nam của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp, tiếp thu ý kiến của đại biểu, đề xuất của Cơ quan soạn thảo và tiếp thu ý kiến của Chính phủ, để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ trong công tác chỉ đạo toàn hệ thống công đoàn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo chỉnh lý theo hướng bổ sung thẩm quyền của công đoàn ngành trung ương và tương đương trong việc công nhận tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp gia nhập Công đoàn Việt Nam tại khoản 2 và chỉnh lý khoản 3 Điều 6.
Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần thống nhất chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, có giải pháp phù hợp trong quá trình tổ chức thực hiện; bổ sung quy định trong Điều lệ Công đoàn Việt Nam về các điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình thẩm tra, xác minh chặt chẽ tính hợp pháp, tuân thủ pháp luật của tổ chức đại diện của người lao động tại doanh nghiệp cũng như tư cách và điều kiện của các thành viên khi gia nhập công đoàn.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bất ngờ điểm xét tuyển Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Tài chính chỉ từ 17
- ·Quyền của sinh viên
- ·Trung ương Đoàn khen thưởng 53 tập thể, cá nhân đoàn
- ·Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho đoàn viên, thanh niên
- ·Đề nghị sớm có chính sách giảm thuế nhập khẩu thịt lợn
- ·Khám phá sức mạnh tiềm ẩn của não bộ
- ·Tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo
- ·Đồng Xoài: Giáo dục QP
- ·Zalo và hàng loạt báo điện tử bị ‘sập’ do mất điện: Điện lực đã thông báo trước
- ·Đại hội Chi đoàn PC67 Công an tỉnh
- ·Thẻ bảo hiểm y tế mới: thuận lợi trong sử dụng và quản lý, giúp tiết kiệm chi phí
- ·Chơn Thành: 113 em dự thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh
- ·Không thể đạt chuẩn quốc gia vì tranh chấp kéo dài
- ·Bình Long, Chơn Thành: Tổng kết năm học 2015
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu Hà Nội, TPHCM đánh giá toàn diện chất lượng không khí
- ·Nhiều giải pháp hạn chế học sinh bỏ học ở Trường THPT Lộc Hiệp
- ·Công bố 120 cụm thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2016
- ·Cô Phạm Thanh Xuân tâm huyết với nghề
- ·Nghiên cứu, sản xuất vaccine ngừa COVID
- ·Tiếp nhận kinh phí và động thổ xây dựng Trường THPT Bù Gia Mập