【napoli inter milan】6 tỷ phú Nga làm giàu nhờ công nghệ
Ratmir Timashev và Andrey Baronov
Lĩnh vực công nghệ thông tin là một trong những ngành triển vọng và phát triển nhanh nhất hiện nay,ỷphúNgalàmgiàunhờcôngnghệnapoli inter milan do đó không có gì ngạc nhiên khi nhiều doanh nhân lựa chọn lĩnh vực để phát triển. Các tỷ phú công nghệ thông tin ở Mỹ nổi tiếng nhất thế giới, nhưng các doanh nhân Nga cũng đang tỏ ra không thua kém các đồng nghiệp phương Tây.
Ratmir Timashev và Andrey Baronov là những tỷ phú Nga mới nhất lập nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Họ lọt vào danh sách tỷ phú của Forbes sau khi ký kết thỏa thuận bán công ty Veeam Softwear.
Timashev và Baronov bắt đầu phát triển kinh doanh chung vào giữa những năm 1990 và đã thành lập công ty đầu tiên của mình vào năm 1997 có tên Aelita Software, hợp tác với Microsoft.
Sau 9 năm, họ đã thành lập một công ty khác, Veeam Softwear, hoạt động tập trung vào lĩnh vực máy chủ ảo, cũng như quản lý và bảo vệ dữ liệu.
Năm 2017, họ được đưa vào danh sách “200 người Nga giàu nhất” của Forbes.
Năm 2020, họ nổi tiếng với thương vụ bán Veeam Softwear cho tập đoàn Insight Partners của Mỹ. Măc dù không còn trong ban lãnh đạo, Timashev và Baronov vẫn sẽ tiếp tục với vai trò tư vấn của công ty này.
Pavel Durov
Durov là người sáng lập mạng xã hội phổ biến nhất ở Nga VKontakte. Ông là chủ sở hữu của ứng dụng nhắn tin Telegram, được mệnh danh là “Mark Zuckerberg của Nga”.
Năm 2019, ông chiếm vị trí thứ 39 trong bảng xếp hạng “200 doanh nhân giàu nhất nước Nga” của Forbes.
Ngay cả khi đang học tại đại học ở St.Petersburg, Durov đã tạo ra một diễn đàn giao tiếp của sinh viên mang tên “Student.ru”, sau này trở thành mạng xã hội lớn nhất ở Liên bang Nga. Tuy nhiên, vào năm 2014, định hướng kinh doanh của Durov và các đối tác đã trở nên khác biệt, khiến doanh nhân này tuyên bố từ chức tại VKontakte với lý do bị hạn chế hoàn toàn về quyền tự do hành động.
Dự án tiếp theo của Durov mang tên “Telegram Messenger” được xây dựng trên ý tưởng đã nung nấu từ trước khi rời VKontakte, khi Durov nghĩ về giải pháp an toàn để giao tiếp trực tuyến. Dự án mới của Durov thành công, nhưng lại vấp phải những lo ngại từ chính quyền vì trình nhắn tin dựa trên công nghệ mã hóa MTProto, cho phép che giấu hoàn toàn dữ liệu cá nhân của người dùng.
Igor Bukhman và Dmitry Bukhman
Dmitry và Igor bắt đầu phát triển game trong thời gian học. Dự án thành công về mặt thương mại đầu tiên là một trò chơi Xonics đơn giản. Sản phẩm này bắt đầu mang lại cho họ khoản thu nhập đầu tiên khoảng 70 USD/tháng. Hai anh em quyết định không dừng lại ở đó và tiếp tục hành trình của mình.
Anh em nhà Bukhman đã thành lập công ty trò chơi Playrix vào năm 2004. Các trò chơi miễn phí nổi tiếng nhất là Homescapes và Township, được 7 triệu người chơi tải xuống trong tuần đầu tiên phát hành. Công ty Playrix chiếm vị trí hàng đầu trong thị trường công nghiệp trò chơi ở Nga và nước ngoài.
Hiện, anh em nhà Bukhman có kế hoạch phát hành ba hoặc bốn trò chơi di động mới, mở rộng đối tượng và tất nhiên là phát triển đa chiều ở thị trường Nga và nước ngoài.
Philip Gens
Tỷ phú Philip Gens là chủ sở hữu của Lanit - một trong những công ty công nghệ thông tin lớn nhất tại thị trường Nga.
Doanh nhân này từng chiếm vị trí thứ 139 trong bảng xếp hạng “200 doanh nhân giàu nhất nước Nga 2019” của Forbes. Theo các nhà phân tích tài chính, tài sản của tỷ phú này vẫn tiếp tục tăng.
Con đường dẫn đến thành công của Gens bắt đầu từ rất lâu trước khi doanh nhân này tiếp quản hoàn toàn công việc kinh doanh của gia đình vào năm 2018. Trước đó, Gens làm việc cho một số công ty lớn của Nga, bao gồm cả Uralsib và AgromashHolding, nhằm tích lũy kinh nghiệm và tự mình trải qua con đường sự nghiệp.
Năm 2008, anh gia nhập công ty của cha mình, với vai trò phó chủ tịch. Sau khi cha qua đời, Gens đảm nhận vị trí lãnh đạo Lanit IT.
Hạ Thảo(Theo Forbes)
Ông Trương Gia Bình và Mai Hữu Tín tham gia cố vấn Temasek Đông Nam ÁTheo danh sách ban cố vấn của Temasek khu vực Đông Nam Á, hai nhà lãnh đạo Việt Nam tham gia là ông Trương Gia Bình và Mai Hữu Tín.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tòa định giá xe của vợ mới để bồi thường cho vợ cũ?
- ·Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương
- ·Chủ tịch Nghệ An chỉ đạo ‘không để người dân thiếu ăn, thiếu chỗ ở’ sau lũ lụt
- ·Ninh Bình giải ngân vốn đầu tư công vượt tốc độ chung cả nước
- ·Vấy máu lên ga, tôi lừa chồng mình là gái trinh
- ·Làm thế nào để thanh lý xe công đúng quy định?
- ·Thái Nguyên: Hơn 4.400 tỷ đồng đầu tư xã hội hóa lĩnh vực môi trường
- ·Màn kịch vờ bị bắt cóc, nhắn tin tống tiền bố mẹ 50 triệu
- ·Thương gia cảnh của hai mẹ con bị bại liệt
- ·Sun Group khởi công xây dựng tòa tháp Khát Vọng
- ·Hơn 60 triệu đồng đến với Tạ Thiên Ân
- ·Khẩn trương ứng phó với cơn bão Sơn Tinh
- ·Lạng Sơn: Xúc tiến tiêu thụ 5.200 tấn hồng vành khuyên đến vụ thu hoạch
- ·Đừng lơ là an ninh mạng
- ·Một năm và những tấm lòng thiện nguyện
- ·Có 2 nhóm vấn đề được đặt ra trong phiên chất vấn kỳ họp 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Đảm bảo giao gạo hỗ trợ cho học sinh trước ngày 30/11/2018
- ·Dự kiến bỏ một số lệ phí cấp giấy phép mang linh kiện vũ khí
- ·Tết 1/6 của những bệnh nhi kém may mắn
- ·Quảng Nam: Xe đi rước dâu va chạm xe container, 13 người thiệt mạng