【soi kèo 888】Hậu quả khôn lường khi sử dụng nước ép trái cây sai cách
Nước ép trái cây tốt cho sức khỏe,ậuquảkhônlườngkhisửdụngnướcéptráicâysaicásoi kèo 888 tuy nhiên, nó sẽ không phát huy tối đa tác dụng, hoặc thậm chí gây hại cho cơ thể nếu như uống không đúng cách. Một ly nước ép trái cây giàu vitamin mỗi ngày là cách đơn giản nhất để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời giúp gìn giữ làn da sáng và vóc dáng của mình. Tuy nhiên, cần phải uống nước ép trái cây đúng cách và nguyên tắc “6 không” sau đây:
Cần tuân thủ nguyên tắc "6 không" khi uống nước ép trái cây
Không uống khi đói bụng hoặc vào buổi sáng
Tuyệt đối không được uống nước ép trái cây vào buổi sáng sớm hay khi đói bụng, vì khi đó các chất axit có trong nước ép sẽ gây tổn hại dạ dày. Thời điểm để uống nước ép trái cây tốt nhất là giữa 2 bữa ăn, hoặc trước bữa ăn 30-40 phút. Ngoài ra, trong nước ép có hàm lượng đường nhất định giúp bổ sung thể lực nhanh chóng, nên nước ép trái cây cũng thích hợp để uống sau khi vận động hay khi mệt mỏi.
Không uống nước ép trái cây cùng sữa
Trong nước ép trái cây có chứa hàm lượng axit tartaric và sẽ phản ứng với lượng protein có trong sữa khi pha chúng với nhau. Việc làm này không chỉ gây trở ngại cho quá trình hấp thụ của cơ thể, mà còn có thể gây đau bụng với những ai có dạ dày yếu. Nên uống sữa và nước ép trái cây cách nhau ít nhất 30 phút.
Không hâm nóng nước ép trái cây
Vào mùa đông, một số người có thói quen hâm nóng nước trái cây để giữ ấm cho cơ thể. Tuy nhiên, vitamin C rất dễ bị biến chất hoặc bay hơi khi gặp nhiệt độ cao, do đó việc hâm nóng nước hoa quả sẽ làm triệt tiêu loại vitamin có trong hầu hết các loại trái cây này. Trong nước ép trái cây có chứa hàm lượng axit tartaric và sẽ phản ứng với lượng protein có trong sữa khi pha chúng với nhau. Việc làm này không chỉ gây trở ngại cho quá trình hấp thụ của cơ thể mà còn có thể gây đau bụng với những ai có dạ dày yếu.
Không uống thuốc với nước ép trái cây
Nhiều loại nước ép trái cây đã được chứng minh là gây hại nếu uống chung với thuốc. Nước cam, nước táo có thể làm giảm sự hấp thu của một loại thuốc, do làm chất sinh học ở ruột đảm nhận việc chuyển vận thuốc vào máu không hoạt động được.
Hãy dùng trái cây thay vì ép chúng thành nước
Không sử dụng thìa kim loại để khuấy
Khuấy nước trái cây bằng thìa kim loại sẽ gây ra phản ứng hóa học giữa kim loại và các vitamin, khoáng chất. Đặc biệt, kim loại có khả năng phá hủy vitamin C – loại vitamin có trong hầu hết các loại trái cây.
Hạn chế thêm nhiều đường vào nước ép trái cây tươi
Trong các loại trái cây đều có chứa một hàm lượng đường nhất định tốt cho sức khỏe, nhưng nhiều người vẫn có thói quen bỏ thêm đường vào ly nước ép để tăng thêm vị ngọt. Tuy nhiên, nên hạn chế việc làm này vì nếu cơ thể tiếp nhận quá nhiều đường sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thu Thảo (T/h)
Chất lượng công trình tăng cao nhờ công nghệ bê tông thoát nước(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhờ ứng dụng công nghệ này, cảnh sát đã 'tóm gọn' hơn 10.000 tội phạm
- ·Người đẹp Nicaragua đăng quang Miss Universe 2023
- ·Trực tiếp Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2023
- ·Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh hé lộ cuộc sống 'bỉm sữa' sau khi sinh quý tử
- ·Ca sĩ Tuấn Hưng cháy hết mình trong sự kiện kick off Sunshine City Sài Gòn
- ·80 thí sinh Miss Global 2023 diện áo dài, trải nghiệm văn hóa Việt Nam
- ·Hoa hậu Lương Thùy Linh lần đầu đóng phim: 'Chưa ai gọi tôi là bình hoa di động'
- ·Liên tiếp trượt giải phụ tại Miss World, Hoa hậu Mai Phương nói gì?
- ·Hết quý 3/2018, Bảo hiểm Bảo Việt đạt tổng doanh thu phí bảo hiểm gần 7.300 tỷ
- ·Nhan sắc tuổi 58 của Hoa hậu tóc ngắn đẹp nhất Hong Kong
- ·Trẻ em có đặc điểm này có thể kiếm được mức lương cao hơn ở độ tuổi 30
- ·Hoa hậu Ý Nhi tiết lộ cuộc sống ở nước ngoài
- ·Những bang chiến địa nào sẽ quyết định kết quả bầu cử Mỹ?
- ·Tiêm kích J
- ·Nâng cao chất lượng đại lý hải quan
- ·Bị đồn rút khỏi showbiz, Hoa hậu Đỗ Thị Hà nói gì?
- ·Á hậu Lương Mỹ Kỳ phủ nhận tin đồn 'cạch mặt' Hương Giang
- ·Mai Phương được dự đoán đăng quang Miss World 2023
- ·Thời tiết trở lạnh, bệnh sởi bùng phát nguy cơ ảnh hưởng tới trẻ nhỏ và bà bầu
- ·Tiêm kích J