会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong da dalu】Làm sao để doanh nghiệp hết “ngán” bảo hiểm nông nghiệp?!

【bong da dalu】Làm sao để doanh nghiệp hết “ngán” bảo hiểm nông nghiệp?

时间:2025-01-11 12:27:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:216次

lam sao de doanh nghiep het ngan bao hiem nong nghiep

Xây dựng cơ chế ưu đãi cho các DN bảo hiểm là một trong những đề xuất để các DN mặn mà hơn trong lĩnh vực BHNN. Ảnh: Nguyễn Thanh

Rủi ro lớn

Phát biểu tại Diễn đàn "BHNN: Nhận diện thách thức, thúc đẩy tăng trưởng" diễn ra ngày 21/12, tại Hà Nội, bà Hoàng Thị Tính, Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) cho biết: Năm 2011, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai thí điểm BHNN theo Quyết định 315/2011/QĐ-TTg và đạt được một số kết quả bước đầu. Cụ thể như, chương trình đã vận động được 304.017 hộ nông dân mua bảo hiểm cho nuôi trồng thủy sản, cây lúa và vật nuôi (trâu, bò, lợn, gà) với doanh thu phí bảo hiểm đạt 394 tỷ đồng, giải quyết bồi thường 712,9 tỷ đồng cho người mua bảo hiểm.

Tuy nhiên sau quá trình triển khai thí điểm, mô hình triển khai khó nhân rộng ra toàn quốc, đặc biệt trong lĩnh vực bảo hiểm thủy hải sản, bảo hiểm vật nuôi.

Đó là bởi, mức độ tổn thất hàng năm trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp rất cao (ước tính 1,5%-2% GDP), đòi hỏi DN bảo hiểm phải có mức vốn lớn và có đông người tham gia bảo hiểm để đảm bảo không bị lỗ trong kinh doanh. Ngoài ra, cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia về quy mô và mức độ tổn thất không đầy đủ và chi tiết nên không có cơ sở định phí rủi ro phù hợp.

Cũng theo bà Tính, các DN bảo hiểm và nhà tái bảo hiểm chưa có nhiều kinh nghiệm về BHNN ở Việt Nam, đặc biệt là khâu đánh giá rủi ro định phí bảo hiểm và giám định tổn thất...

Liên quan tới vấn đề này, ông Hoàng Xuân Điều, Phó Chủ tịch Ban Giám định bồi thường xe cơ giới, Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt cho biết, thí điểm BHNN thực hiện trên 20 tỉnh và do Công ty Bảo Việt và Công ty Bảo Minh thực hiện với 3 sản phẩm chính là vật nuôi, cây lúa và thuỷ sản.

Theo ông Điều, khó khăn lớn nhất khi triển khai thí điểm BHNN là có nhiều rủi ro và sự khác nhau giữa các vùng. Bên cạnh đó, người dân có tâm lý trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước, muốn mua bảo hiểm thì phải được bồi thường…

“Ngoài ra, bộ sản phẩm bảo hiểm hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người nông dân ở một số địa bàn. Tại một số nơi, người dân chưa mặn mà và chưa quan tâm đến BHNN. Thời gian thí điểm ngắn, có nhiều thay đổi chưa kịp đi vào cuộc sống cũng như quá trình khai thác bảo hiểm, giám định tổn thất, quản lý rủi ro… còn yếu cũng là những nguyên nhân khiến triển khai BHNN gặp khó”, ông Điều nói.

Sớm hoàn thiện chính sách

Thời gian tới để triển khai BHNN đạt hiệu quả tốt hơn, ông Điều kiến nghị: Cần sớm hoàn thiện chính sách BHNN thành 1 bộ phận trong chính sách tổng thể về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bộ Tài chính cần hỗ trợ về mặt quản lý chung, hướng dẫn thu phí bảo hiểm từ ngân sách nhà nước. Bộ NN&PTNT cần hỗ trợ về kĩ thuật nông nghiệp, hỗ trợ hoàn thiện quy trình quản lý rủi ro, giám định tổn thất…

Bên cạnh đó, ông Điều đề xuất giai đoạn tới, DN bảo hiểm có thể chủ động hơn trong việc thiết kế sản phẩm, lựa chọn địa bàn, khai thác giám định…, đồng thời chủ động tìm hiểu và hoàn thiện quy trình khai thác, bán sản phẩm, quy trình quản lý rủi ro, giám định tổn thất, giải quyết bồi thường…

Đồng quan điểm với ông Điều, bà Tính cũng đề xuất Chính phủ và các bộ, ngành ban hành khung chính sách để tháo gỡ khó khăn cho DN nhằm mục đích huy động nhiều nguồn lực hơn nữa để thúc đẩy BHNN.

“Ngoài việc hỗ trợ cho người mua BHNN về phí bảo hiểm, cần xây dựng cơ chế ưu đãi cho các DN bảo hiểm như giảm thuế thu nhập DN, giảm trích lập quỹ dự phòng cho các DN bảo hiểm khi kết quả kinh doanh BHNN bị lỗ…”, bà Tính nói.

Xung quanh vấn đề này, ông Ngô Việt Trung, Phó Cục trưởng Cục Quan lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho hay: Tháng 10/2017, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định về BHNN với 2 chính sách về thực hiện BHNN và chính sách hỗ trợ BHNN.

Trong đó có nêu rõ, thứ nhất, BHNN được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận, không giới hạn tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm và phạm vi địa bàn.

Thứ hai, chính sách hỗ trợ BHNN được thực hiện phù hợp với khả năng cân đối ngân sách trong từng thời kỳ. Đồng thời, dự thảo Nghị định cũng xây dựng các quy định cụ thể về kiểm soát rủi ro, đề phòng, hạn chế tổn thất và phòng chống gian lận bảo hiểm nhằm đảm bảo hai chính sách nêu trên được triển khai thực hiện lành mạnh, bền vững và hiệu quả.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
  • Army must ensure safety at sea: top leader
  • Int’l workshop discusses peace amid uncertainties
  • Foreigners allowed to change visa status while in Việt Nam: NA
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • Việt Nam ready for ASEAN Chairmanship 2020
  • Experts gather to discuss anti
  • PM Phúc begins official visit to Republic of Korea
推荐内容
  • Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
  • VN gets ready to chair ASEAN
  • NA Chairwoman held talks with Tatarstan President
  • Deputy PM Trương Hòa Bình visits Laos
  • Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
  • Russia supports businesses in cooperation with Việt Nam: Deputy PM Kozak