【chấp 1.75 là sao】Bộ máy lớn mà cố cải cách tiền lương thì dẫn đến lạm phát tiền lương
Trao đổi với báo chí bên hành lang QH sáng nay,ộmáylớnmàcốcảicáchtiềnlươngthìdẫnđếnlạmpháttiềnlươchấp 1.75 là sao Phó chủ nhiệm UB Về các vấn đề xã hội Bùi Sỹ Lợi cho rằng đề xuất tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu lên 1,6 triệu đồng/tháng năm 2020 của Chính phủ là rất phù hợp.
Phó chủ nhiệm UB Về các vấn đề xã hội Bùi Sỹ Lợi. Ảnh Phạm Hải |
Theo nghị quyết của QH, trước khi thực hiện kế hoạch cải cách tiền lương vào năm 2021, sẽ điều chỉnh nâng mức lương cơ sở bình quân mỗi năm 8%.
"Năm ngoái ta đã tăng lương 7%. Năm nay nếu mức tăng là 110.000 đồng thì tức là tăng 7,33%, đúng với tinh thần nghị quyết", ông Lợi nói.
Bộ máy quá cồng kềnh, ngân sách không chịu nổi
Nói tăng lương, cải cách tiền lương thì cán bộ, công chức, viên chức ai cũng mừng nhưng vấn đề là tiền đâu để tăng khi ngân sách còn eo hẹp?
Ngoài những đề xuất như giảm chi hành chính, tiết kiệm, tăng nguồn thu ngân sách… Chính phủ phải hết sức lưu ý đến chuyện cả nước đang thực hiện nghị quyết 18 của Trung ương về đổi mới hệ thống chính trị với các đơn vị tổ chức trong Đảng và nghị quyết 19 về đổi mới các đơn vị sự nghiệp công lập.
Phải dùng tiền tiết kiệm được khi đưa công chức, viên chức ra khỏi bộ máy để bổ sung cho nguồn cải cách tiền lương.
Ngành y tế trong 2 năm qua cắt giảm được 25.000 biên chế, tiết giảm được phần ngân sách 2.100 tỷ thì phải tập trung nguồn này để cải cách tiền lương năm 2020.
Quan trọng là nếu ta tập trung để nâng được mức lương cơ sở vào năm 2020 thì sẽ có cơ hội để cải cách tiền lương vào 2021 theo nghị quyết của TƯ.
Như báo cáo của Chính phủ, tiến độ sắp xếp đơn vị hành chính sự nghiệp và các tổ chức chính trị xã hội rất chậm và hiệu quả chưa cao. Do đó, việc này tác động rất lớn đến chính sách cải cách tiền lương vào năm 2021 theo nghị quyết 27.
Bộ máy quá cồng kềnh thì ngân sách không chịu nổi. Bộ máy lớn mà ta cứ cố cải cách tiền lương thì dẫn đến chuyện sẽ lạm phát tiền lương vì tiền lương là giá trị chi trả sức lao động trên thị trường. Nếu tăng lương mà để cho giá tăng lên thì không có ý nghĩa.
Ông nghĩ gì về cảnh báo của UB Tài chính - Ngân sách tăng lương sẽ ảnh hưởng tới việc tăng chi thường xuyên trong khi nhà nước đang nỗ lực giảm tỷ lệ chi thường xuyên?
Đương nhiên tăng lương sẽ dẫn tới tăng chi thường xuyên nhưng việc tăng lương cũng là theo nghị quyết của TƯ, của QH để đảm bảo đời sống của người lao động.
Vấn đề cơ bản là Chính phủ phải điều hành kinh tế vĩ mô sao để không làm tăng chỉ số giá sinh hoạt CPI.
Đồng thời, tích cực cải cách bộ máy để giảm nhẹ biên chế và chuyển mạnh các đơn vị sự nghiệp công lập sang mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì mới có nguồn để cải cách tiền lương và mới giảm được chi hành chính, trong đó có chi ngân sách cho tiền lương.
Nhìn vào thực tế việc triển khai cải cách bộ máy, ông có niềm tin với việc thực hiện kế hoạch cải cách tiền lương đang cận kề vào năm 2021?
Cho đến giờ phút này, theo báo cáo của Bộ Nội vụ và báo cáo của Chính phủ, rõ ràng sắp xếp bộ máy đang rất chậm so với yêu cầu.
Đáng ra đến 2020 ta phải giảm biên chế được mức trung bình 10% nhưng thực tế trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ theo vị trí việc làm có những đơn vị lại không thể giảm được.
Bộ máy nhà nước có hơn 300.000 công chức trong tổ chức đảng, tổ chức chính trị, chiếm tỷ trọng không lớn trong dân số. Còn khu vực viên chức chiếm đến 2,2 triệu người, cho nên phải quyết liệt lựa chọn, thực hiện ở khu vực này như ngành y tế đã và đang làm.
Đầu tư tăng lương cũng chính là đầu tư cho phát triển
Theo tính toán của UB Tài chính - Ngân sách, việc tăng lương năm sau nếu thực hiện sẽ cần dùng đến 50% nguồn tăng thu ngân sách địa phương, 40% nguồn tăng thu ngân sách TƯ của năm nay. Như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới phần chi đầu tư phát triển?
Điều đó chắc chắn sẽ đe dọa đến việc đầu tư cho xây dựng cơ bản, hạ tầng cơ sở. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn nâng năng suất lao động, để việc sử dụng nguồn lao động cho hiệu quả thì nhất thiết phải tăng lương.
Đầu tư tăng lương cũng chính là đầu tư cho phát triển và tăng lương trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng để tạo hiệu suất hiệu quả công việc.
Chúng ta phải chịu đựng việc này một vài năm, để tạo ra động lực cho phát triển. Nhưng sau đó ta phải sắp xếp cho hợp lý bộ máy và sắp xếp cho được vị trí việc làm.
Hiện nay nhiều cơ quan đơn vị vẫn chưa hiểu rõ về vị trí việc làm; đẩy mạnh xây dựng vị trí việc làm là cực kỳ quan trọng.
Với việc tăng lương lần này liệu lộ trình cải cách tiền lương có theo đúng kế hoạch đề ra theo nghị quyết TƯ?
Lộ trình tăng lương hiện nay gắn với việc sắp xếp vị trí việc làm và các bậc tiền lương theo đúng quy định của nghị quyết 27.
Tức khu vực ngoài lực lượng vũ trang chỉ còn 2 bảng lương, bảng lương của chức vụ lãnh đạo và bảng lương của chuyên môn nghiệp vụ. Còn trong lực lượng vũ trang có 3 bảng lương, chúng ta phải tập trung để xử lý các nguồn cải cách tiền lương.
Thu Hằng
Đề xuất tăng lương cơ sở lên 1,6 triệu đồng/tháng
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, Chính phủ đề xuất năm 2020 tăng lương cơ sở từ 1,49 triệu lên 1,6 triệu đồng/tháng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X
- ·Người mẫu mặc áo cổ yếm dự thảm đỏ LHP Cannes
- ·Hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
- ·3 kênh truyền hình quốc gia phát sóng bài giảng lớp 1, lớp 2
- ·Giá xăng trong nước có thể đảo chiều tăng 500 đồng/lít
- ·Thanh Sơn, Thanh Hương vật vã đóng phim dưới trời nắng nóng kỷ lục
- ·Ngày 5/9: Việt Nam ghi nhận 13.137 ca nhiễm mới, 9.211 người khỏi bệnh
- ·Chất lượng dịch vụ Nhật Bản từ Mazda Trần Khát Chân
- ·'Đánh thức' cao tốc miền Tây
- ·Những mỹ nhân xinh đẹp nhất của 'Tây du ký 1986' giờ ra sao?
- ·Chồng của chị nhưng tình yêu là của em
- ·Thu Quỳnh: Ngoài đời nếu gặp đàn ông như Huy tôi cũng yêu ngay
- ·Cơ hội rộng mở khi thị trường phái sinh đi vào hoạt động
- ·Infographic: Đối tượng và quy trình cấp giấy đi đường, thẻ mua hàng trong vùng 1 tại Hà Nội
- ·Giá vàng hôm nay 8/3/2024: Thế giới lập kỷ lục mới, trong nước neo sát 82 triệu
- ·Cần cải cách, đổi mới tư tưởng xây dựng chính sách tài chính
- ·Phối hợp linh hoạt để kiểm soát lạm phát trong năm 2017
- ·Khai trương cửa hàng Đức Việt Food Shop đầu tiên trong chuỗi 100 cửa hàng
- ·Gian nan hứng gió rét đi tìm con chữ
- ·Ngày 5/9: Việt Nam ghi nhận 13.137 ca nhiễm mới, 9.211 người khỏi bệnh