【kq ngoại hạng ai cập】9.000 tỷ đồng và giấc mơ sâm Việt
Ông cười bảo: Nếu không làm thì đợi đến bao giờ?ỷđồngvàgiấcmơsâmViệkq ngoại hạng ai cập Vì dân nghèo mãi ngay trên sâm quý nên phải làm, phải đầu tư và kêu gọi đầu tư để phát triển. Sâm như mỏ vàng, nếu nằm mãi trong đất đá cũng như không!
Đề án với tổng mức đầu tư hơn 9.000 tỷ đồng trong đó huy động ngân sách 1.500 tỷ, còn lại huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư với kỳ vọng đến 2030 đưa Việt Nam thành nước sản xuất sâm đứng thứ 2 thế giới sau Hàn Quốc, với sản lượng 500 – 1.000 tấn sâm/năm…
Cắm cờ trên “mái nhà miền Nam”
Ông Bửu được đưa lên làm Chủ tịch huyện Nam Trà My từ cuối năm 2014 và trở thành một trong những chủ tịch huyện trẻ của Quảng Nam. Từ Giám đốc Sở TT&TT, ít ai ngờ khi vừa lên Nam Trà My ông đã bắt tay xây dựng đề án mang tính kinh tế thuyết phục từ tỉnh đến Trung ương. Ông bảo rằng: Có chút gì đó rất tâm linh khi về đây đương nhiệm. Dường như núi Ngọc Linh và sâm quý có gì đó thôi thúc ông phải làm gì đó cho vùng đất này.
“Tôi không phải chơi trội gì. Nhưng cứ nghĩ xem, thủ phủ sâm mà dân vẫn nghèo xấu mặt lắm. Nhưng muốn thoát nghèo thì phải có đột phá, không thể ngồi không mà chờ”, ông Bửu nói.
Tháng 4/2015, đề án được trình lên UBND tỉnh Quảng Nam trước đó vào tháng 3, ông Bửu đã dẫn đầu đoàn công tác của huyện cùng các chuyên gia làm một việc mà trước nay chưa ai làm: khám phá đỉnh núi Ngọc Linh. Chinh phục đỉnh núi Ngọc Linh – được mệnh danh là Mái nhà miền Nam là điều từ trước đến nay chưa ai làm được vì nhiều lý do, ngay cả người dân tộc Xê Đăng trồng sâm lưng chừng núi cũng cho hay chưa ai lên đến đỉnh. Bởi vậy, khi đề cập chuyện dẫn đường, người dân rất ngại, huyện và xã vận động mãi họ mới chịu đi.
Chuyến đi mạo hiểm nhưng cuối cùng đã thành công. Sau gần 1 tuần đi bộ giữa núi rừng, đoàn hơn 50 người đã chinh phục đỉnh núi cao nhất. Điều này giúp các nhà chuyên môn, khảo sát thổ địa, thổ nhưỡng, nghiên cứu kỹ hơn về điều kiện phát triển của cây sâm để có cơ sở thực tiễn quy hoạch phát triển vùng trồng sâm.
Đoàn công tác của huyện Nam Trà My và các nhà chuyên môn khảo sát đỉnh núi Ngọc Linh hồi tháng 3/2015.
Do các đỉnh núi ở Ngọc Linh cao hơn từ 1.500m-2.600m, suốt ngày âm u sương mù, lạnh buốt nên lửa không thể nấu sôi nước, không thể nấu nướng, đoàn phải ăn cơm sống, mì tôm, lương khô trong suốt hành trình. Vì chưa có đường đi nên đoàn vừa đi vừa mở đường, lắm đoạn đi trên thảm mục mà không biết phía dưới là gì. Vì độ cao hơn 2.000m nên cảnh vật, cây cối ở đây rất hoang sơ, kỳ dị và huyền bí.
Một cán bộ công an huyện kể lại rằng: trên đường đi, anh em nghe mấy người dẫn đường xì xầm với nhau bằng tiếng Xê Đăng về dấu chân hổ, vết cào của gấu để lại dọc đường. Lo sợ, anh em công an, kiểm lâm súng K 54 đạn phải lên nòng sẵn sàng bảo vệ tính mạng đoàn công tác. Đêm ngủ giữa rừng, họ thay nhau đốt lửa, ôm súng canh thú dữ.
Trong chuyến hành trình đó, đoàn công tác không quên mang theo lá cờ Tổ quốc để cắm lên nóc mái nhà miền Nam. Lần đầu tiên, cờ Tổ quốc tung bay phấp phới trên núi cao nhất dãy Ngọc Linh giữa bát ngát mây trời hùng vĩ, đi vào lịch sử, khiến ai cũng cảm động vô cùng.
Qua Hàn Quốc học trồng sâm
Sau chuyến leo núi, tháng 8 vừa qua, chính quyền huyện Nam Trà My đã qua Hamyang, một huyện miền núi xa xôi của tỉnh Gyeongsang (Hàn Quốc) đã trở nên giàu có nhờ trồng sâm núi (Wild Ginseng) để tham quan và học cách trồng sâm. Chuyến đi đó, huyện Hamyang đài thọ toàn bộ chi phí cho cán bộ huyện Nam Trà My. Hỏi ông Bửu học được gì từ Hàn Quốc? Ông trả lời: Đi về lại thấy trăn trở, bao giờ xứ mình mới được như vậy? Dù là một huyện nhưng Hamyang đã giàu lên nhờ sâm, thu nhập bình quân người dân là 20.000 USD/năm. Trong khi đó, sâm Ngọc Linh được chứng minh là 1 trong 5 loại sâm quý của thế giới nhưng đến nay Nam Trà My vẫn nghèo, thu nhập chỉ 250 USD/năm. Nói ra, lại thấy “xấu mặt” với lãnh đạo Hamyang.
Ông Bửu cho biết thêm, nếu đối chiếu từ thổ nhưỡng, khí hậu, điều kiện rừng ở Hamyang và Nam Trà My đều tương đồng nhau, là điều kiện tốt nhất để sâm phát triển. Tuy nhiên, ở Hàn Quốc cây sâm đã được đầu tư phát triển quy mô, với quy hoạch phát triển bài bản, khoa học, người dân được lợi từ sự đầu tư đó. Riêng Hamyang có tới 19 nhà máy sản xuất các loại dược liệu, thực phẩm, mỹ phẩm…từ sâm. Người Hàn đã làm bài bản vậy, còn ở ta vẫn còn loay hoay với chính sách chủ trương, ngay cả chuyện cho dân thuê đất dưới tán rừng vừa phát triển sâm, vừa bảo vệ rừng, mãi cũng không xong.
Những câu hỏi quanh đề án nghìn tỷ?
Với đề án vừa được phê duyệt, tôi hỏi ông Bửu rằng liệu có ảo tưởng quá không? Ông đáp: Đề án đều có cơ sở thực tiễn hết. Đầu tư vào sâm Ngọc Linh chắc chắn có lời bởi giá sâm từ 30 – 50 triệu đồng/kg, 1ha sâm Ngọc Linh sau 5 năm thu lời khoảng 30 tỷ đồng. Nếu đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp sâm và quảng bá thương hiệu tốt, lợi nhuận sẽ hơn. Hàn Quốc làm được sao Việt Nam không làm được!
Sâm Ngọc Linh(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Thủ tướng đề xuất chương trình mới “đưa hàng nông thôn lên thành thị”
- ·Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lên án chồng võ sư đánh vợ
- ·Thừa Thiên Huế: Gần 850 trẻ mồ côi, khó khăn được nhận đỡ đầu
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Khẳng định vai trò quan trọng của Công ước LHQ về Luật Biển 1982
- ·Trước 27 Bộ trưởng Ngoại giao, Phó Thủ tướng nêu sự cố nghiêm trọng Biển Đông
- ·UB Đối ngoại Thượng viện Mỹ lên án tàu Trung Quốc hoạt động phi pháp ở Biển Đông
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Đẩy lùi tình trạng sinh con tại nhà ở miền núi Quảng Ngãi
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Thủ tướng kiểm tra Công trình, khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Bổ nhiệm nhân sự 5 tỉnh thành
- ·Gốc rễ từ gia đình
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Việt Nam có thêm dự án trị giá 156 triệu Euro chống biến đổi khí hậu
- ·Đồ ăn nhiều carb mà bạn nên “né” để có vóc dáng đẹp
- ·Tăng cường sức đề kháng trước chống phá, xuyên tạc của thế lực thù địch
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Tàu chiến Mỹ áp sát đá Chữ Thập và đá Vành Khăn ở Trường Sa