【tỉ số asiad】Bé gái đầu tiên ở Việt Nam mắc hội chứng da báo
TheégáiđầutiênởViệtNammắchộichứngdabátỉ số asiado gia đình, bé gái xuất hiện các vết màu nâu đen rải rác khắp mặt và thân người từ năm 4 tuổi. Đến khi bé 8 tuổi, gia đình mới đưa đi khám tại Bệnh viện Da liễu TP.HCM. Trường hợp này bị câm điếc bẩm sinh, chậm phát triển cả thể chất và trí tuệ. Người nhà không có ai mắc bệnh tương tự.
Trong quá trình thăm khám, các bác sĩ nhận thấy bệnh nhân mang các bất thường ở xương hàm mặt, cột sống, vai, ức và răng. Đây đều là các dấu hiệu điển hình của hội chứng Leopard, hay còn gọi là hội chứng da báo.
Bệnh nhân 8 tuổi ở Tiền Giang
Do chậm phát triển nên bệnh nhân dù đã 8 tuổi nhưng chỉ cao 105 cm, nặng 15 kg. Các vết nâu đen có kích thước dưới 5 mm phân bố ở mặt, ngực, tay, chân. Các vết màu nâu nhạt hơn nhưng kích thước lớn hơn 2x3 cm ở vùng lưng.
Kết quả phân tích gene từ Trung tâm Sinh học phân tử thuộc Đại học Y Dược TP.HCM xác định bệnh nhân bị đột biến gen PTPN11. Tất cả các dấu hiệu bất thường trên là điển hình cho hội chứng da báo Leopard.
Theo Bệnh viện Da liễu TP.HCM, ca bệnh đầu tiên được ghi nhận vào năm 1936. Đến năm 1969, tên hội chứng được xác định là Leopard được ghép từ chữ cái đầu tiên của các triệu chứng theo phiên âm tiếng Anh. Tính đến nay toàn thế giới chỉ có khoảng 200 ca được công bố.
Trong hội chứng này, đặc điểm đặc trưng nhất là các sắc tố màu nâu đen. Ngoài ra, bệnh nhân còn biểu hiện rối loạn ở nhiều cơ quan khác. Đến 85% bệnh nhân chậm phát triển thể chất và tinh thần ở nhiều mức độ khác nhau.
Hội chứng ảnh hưởng đến hệ sinh dục. 50% bệnh nhân nam bị tinh hoàn lạc chỗ 2 bên, lỗ tiểu đóng thấp, thiểu sản sinh dục. Bệnh nhân nữ sẽ chậm dậy thì, thiểu sản buồng trứng.
Theo y văn thế giới, trường hợp mắc hội chứng da báo (Leopard) mới nhất được báo cáo năm 2017 là 1 bé trai 12 tuổi, người Brazil. Vào năm 2015, một bệnh nhân nữ 22 tuổi được ghi nhận ở Ấn Độ. Hội chứng không có yếu tố di truyền. Trường hợp duy nhất ghi nhận 1 gia đình có đến 5 người mắc phải tại Bosnia & Herzegovina. Tất cả được phân tích gene và đều có kết quả đột biến gene PTPN11 dù 5 bệnh nhân này có biểu hiện lâm sàng không giống nhau. |
Giao Linh
Căn bệnh âm thầm triệu người mắc khiến xương người phụ nữ vỡ vụn
Một cú ngã trên biển khiến người phụ nữ 57 tuổi bị gãy vụn đốt sống. Có đến gần một nửa phụ nữ trên 60 tuổi mắc bệnh này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Mức lương và tỷ lệ đóng BHXH năm 2016
- ·Highlands Coffee, thương hiệu xây dựng từ triết lý ‘tận tâm’, gắn kết cộng đồng
- ·6 cách phối đồ cho mùa Giáng sinh 2022 thêm nổi bật
- ·Hapro tiêu thụ 22 tấn dưa hấu hỗ trợ nông dân miền Trung
- ·Bạn gái có thai nhưng gia đình nhất định không cho cưới
- ·Công an Hà Nội tiến hành điều tra một vụ buôn lậu lớn sữa Ensure
- ·Người kết nối tập 57: Chuyện tình của ông chủ cửa hàng bánh mì và cô gái trẻ
- ·Dấu hiệu giúp người dùng tránh mua nồi cơm điện Cuckoo nhái
- ·Mẹ chồng không tha thứ con dâu cứ giận là bỏ về nhà mẹ đẻ
- ·Cấp thẻ hành nghề cho nghệ sỹ: Dự kiến đến quý II/2016 sẽ hoàn thành
- ·Nước mắt mẹ kế chăm con chồng bị ung thư máu
- ·Nhân viên nghề ‘9 tháng ngủ, 3 tháng làm’ kiếm bộn tiền xuyên Tết
- ·Hà Nội: Hàng trăm khu chung cư chưa thành lập được ban quản trị
- ·Tặng hợp đồng bảo hiểm cho 5.000 gia đình nạn nhân tai nạn giao thông
- ·Tiếng khóc nghẹn lòng của 3 đứa trẻ mô côi cả cha lẫn mẹ
- ·Người đàn ông bị mất trí nhớ sau tai nạn và hành trình yêu lại vợ mình
- ·Trải nghiệm Tết đặc sắc ở Nam đảo Phú Quốc
- ·Phát triển bến xe: Tránh manh mún, cung vượt cầu
- ·Ngang nhiên bán hàng trên lòng cầu
- ·5 tháng, hơn 3.730 người tử vong do tai nạn giao thông