【keo bd truc tuyen hom nay】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 29/5/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàkeo bd truc tuyen hom nayo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay từ TTXVN, báo "Le Courrier International" (Pháp) đã chọn đăng một phóng sự của tờ "The Straits Times" tại Singapore, báo động về nguy cơ chiến tranh tại Biển Đông, và đưa lên trang châu Á bài viết nhan đề: "Chiến tranh Cá ở Biển Đông", bên cạnh là tranh biếm họa một bầy cá, con lớn đớp con bé và bị con to hơn nuốt hết.
Tình hình Biển Đông ngày một căng thẳng, phức tạp đang là điểm nóng được dư luận thế giới hết sức quan tâm. Ảnh CSIS/IHS Jane’s
Tác giả của bài viết nhìn từ đảo Hải Nam của Trung Quốc, trích dẫn rộng rãi quan điểm của ngư dân Trung Quốc cho rằng, suy nghĩ và hành động của họ bị chính quyền Trung Quốc chi phối, từ thông tin một chiều cho đến hỗ trợ tài chính để cuối cùng biến thành "con tốt" trong cuộc chiến tranh giành chủ quyền giữa Bắc Kinh và các láng giềng.
Họ cho biết: "Chính phủ trả cho chúng tôi 180.000 nhân dân tệ để đi ra Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam), không cần làm gì cả, chỉ ở đó hai tuần là được". Mặt khác, do tình trạng hải sản càng ngày càng khan hiếm, và để thỏa mãn thị trường khổng lồ 1,4 tỷ người, ngư dân Trung Quốc "phải phiêu lưu xa hơn và họ thú nhận đã xâm nhập ngư trường của các quốc gia láng giềng".
Một chuyên gia nghiên cứu quốc tế mà tờ "The Straits Times" chỉ nêu họ là Trương, đánh giá những ngư dân này đều là người thất học, đánh cá là "nồi cơm" cho gia đình, cho nên ngư dân Hải Nam dễ dàng trở thành "tay sai" của chính quyền Trung Quốc. Nhà nghiên cứu này nói rằng "ngư dân không muốn chiến tranh vì sợ tính mạng bị đe dọa".
Cũng theo lời người này, dích thân Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến tận Hải Nam để bảo đảm với ngư dân là họ sẽ được Hải quân bảo vệ. Trong phần kết luận, nhật báo của Singapore trích lời một ngư dân 28 tuổi tâm sự: "Tôi thất học nên phải đánh cá kiếm sống, nhưng tôi không muốn con tôi lao vào nghề này".
Trung Quốc đang âm mưu sử dụng 'quân đoàn' tàu cá của ngư dân nước này để hiện thực hóa tham vọng bành trướng trên Biển Đông. Ảnh AFP
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith tuyên bố sẽ kêu gọi các nước liên quan trong vấn đề Biển Đông tiến hành đối thoại song phương để giải quyết tranh chấp một cách hoà bình, báo Thanh Niên đưa tin theo báo Nikkei Asian Review ngày 29/5. “Với vai trò chủ tịch ASEAN, Lào sẽ cố gắng tạo ra môi trường có lợi cho các cuộc đối thoại tích cực giữa các nước liên quan”, ông Thongloun nói.
Phát biểu của ông Thongloun đặc biệt quan trọng tại thời điểm này vì Lào hiện là chủ tịch luân phiên của ASEAN. Hơn nữa, phát ngôn này giống hệt với những quan điểm của Trung Quốc, nước liên tục lôi kéo các bên có tranh chấp tại Biển Đông đối thoại song phương với nước này để giải quyết vấn đề. Quan điểm của Trung Quốc đương nhiên nhận sự phản đối từ Philippines và Việt Nam. Trung Quốc thời gian qua cấp tập tiến hành quân sự hoá các đảo đá mà nước này xâm chiếm trái phép ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Để đáp lại sự bành trướng của Trung Quốc, Philippines và Việt Nam đã yêu cầu các nước trong khối ASEAN có những tuyên bố thống nhất với nhau về vấn đề Biển Đông. Philippines còn khởi kiện Trung Quốc lên toà trọng tài quốc tế ở The Hague (Hà Lan), phiên toà dự kiến sẽ đưa ra phán quyết trong vài tuần tới. Manila vẫn đang đề nghị ASEAN phát đi tuyên bố chung về phán quyết của toà nhằm thể hiện sự đoàn kết trong khối về vấn đề Biển Đông.
Lào kêu gọi 'đàm phán song phương' về vấn đề Biển Đông. Ảnh Reuters
Tuy nhiên, Thủ tướng Lào lại cho thấy sự thận trọng đối với việc ra tuyên bố chung về vấn đề trên. Sự chia rẽ giữa các nước trong khối về vấn đề này vẫn đang tồn tại. Một số nước có quan hệ kinh tế gắn bó chặt chẽ với Trung Quốc như Lào và Campuchia thì phản đối ra tuyên bố chung. Thủ tướng Lào nhấn mạnh rằng ASEAN hoạt động trên nguyên tắc thống nhất quan điểm giữa các nước, nên để phát đi tuyên bố chung về vụ kiện Biển Đông của Philippines là điều không dễ.
Toàn cảnh 'cuộc nổi loạn' của những người căm ghét Donald Trump(VietQ.vn) - Cái đích vào Nhà Trắng không còn xa, Donald Trump đang phải đối mặt với những người chống đối, đặc biệt các nhóm biểu tình để nắm chắc vị trí của mình.(责任编辑:World Cup)
- ·Góp ý quy định đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2
- ·Tội trộm cắp gia tăng
- ·Chú trọng chất lượng huấn luyện
- ·TPHCM giãn cách theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày
- ·Hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng: Vượt qua đại dịch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- ·TPHCM có thể giãn cách theo Chỉ thị 16 thêm 2 tuần sau ngày 1/8.
- ·Khen thưởng các tập thể, cá nhân trong phòng chống dịch Covid
- ·Thầm lặng lính trông kho
- ·Năng suất lao động trong xu thế ngày càng tăng
- ·Đẩy nhanh chiến lược vaccine phòng COVID
- ·3 vấn đề doanh nghiệp không thể bỏ qua khi áp dụng công cụ TPM để nâng cao năng suất
- ·Tướng Trần Đơn: Không chấp hành cách ly vì corona có thể xử lý hình sự
- ·Sáng ngày 30/7, cả nước ghi nhận 4.992 ca mắc Covid
- ·Không nên mãi “đóng khung”... thuyền rồng
- ·Vì sao nhiều doanh nghiệp chưa ‘mặn mà’ với áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến?
- ·Ấn tượng Chương trình nghệ thuật “Đêm Việt Nam”
- ·Điểm sáng phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội
- ·Mua 30 triệu liều vaccine phòng COVID
- ·Tổng Giám đốc Công ty CP Quý Phát: Giải thưởng Chất lượng Quốc gia giúp DN khẳng định thương hiệu
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/6