【cup úc】Cổ phần hoá rất chậm, nhưng chưa người đứng đầu nào bị xử lý trách nhiệm
Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra tình hình kinh tế- xã hội: (Ảnh - Duy Linh) |
Chính sách tháo gỡ,ổphầnhoárấtchậmnhưngchưangườiđứngđầunàobịxửlýtráchnhiệcup úc thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệprất hạn chế, tổ chức thực hiện chưa quyết liệt nhưng chưa có người đứng đầu nào bị xử lý trách nhiệm trong việc chậm trễ thực hiện nhiệm vụ này.
Nội dung trên được Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh khi trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2022 trong phiên khai mạc kỳ họp thứ ba của Quốc hội, sáng 23/5.
Về đánh giá bổ sung năm 2021, trong các hạn chế, yếu kém cần khắc phục, cơ quan thẩm tra nêu rõ, tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp; việc hoàn thiện quy định pháp luật về cổ phần hóa và sắp xếp, đổi mới các đơn vị sự nghiệp công còn rất chậm, không hoàn thành mục tiêu.
Thu từ cổ phần hóa đạt thấp, chỉ đạt 4.402 tỷ đồng/40.000 tỷ đồng, bằng 11% dự toán trong khi thị trường chứng khoánnăm 2021 phát triển mạnh, là điều kiện thuận lợi để có thể thoái vốn.
"Kết quả trên cho thấy, chính sách tháo gỡ, thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp rất hạn chế, tổ chức thực hiện chưa quyết liệt nhưng chưa có người đứng đầu nào bị xử lý trách nhiệm trong việc chậm trễ thực hiện nhiệm vụ này", ông Vũ Hồng Thanh báo cáo.
Với những tháng đầu năm 2022, bên cạnh nguy cơ nợ xấu tiềm ẩn; thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sảncó nhiều rủi ro, như Báo điện tử Đầu tư - Baodautu.vnđã thông tin, cơ quan thẩm tra còn đề nghị lưu ý tới vấn đề lãng phí trong sử dụng đất đai ở một số nơi và tình trạng đẩy giá đất trong đấu giáđất đai để trục lợi; tình trạng ùn ứ phương tiện trong xuất, nhập khẩu nông sản qua các cửa khẩu phía Bắc.
Việc công khai, minh bạch thông tin, bảo đảm cung cấp thông tin ngay giữa các cơ quan nhà nước; việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, vượt ra khỏi khuôn khổ pháp luật vì lợi ích chung cũng là vấn đề được Uỷ ban Kinh tế lưu ý.
Dự báo từ nay đến cuối năm 2022, kinh tế - xã hội còn gặp nhiều thách thức, để đạt chỉ tiêu tăng trưởng năm 2022 khoảng 8-8,5% (gồm mức dự kiến 6-6,5% theo Nghị quyết số 32 và phần tăng thêm 2% nhờ tác động của chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội) và cả giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu tới khoảng 6,5 - 7%, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ cần lưu ý nhiều vấn đề.
Như, tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình phòng chống dịch COVID-19; bao phủ tiêm vắc-xin phù hợp; nâng cao năng lực phòng, chống dịch, điều trị bệnh; bảo đảm nguồn cung, kiểm soát chặt chẽ việc mua, sử dụng thuốc, vật tư y tếcho phòng, chống dịch.
Cơ quạn thẩm tra còn lưu ý cần bám sát diễn biến của dịch COVID-19, căng thẳng địa kinh tế, địa chính trị và chính sách phòng chống COVID-19 của các nước, động thái chính sách của các ngân hàngtrung ương các nền kinh tế lớn; kiểm soát lạm phát, duy trì lãi suất cho vay hợp lý, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguốn vốn; kiểm soát nợ xấu, có giải pháp căn cơ, bền vững hướng dòng tiền quay trở lại sản xuất kinh doanh.
Tăng cường quản lý, giám sát thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường bất động sản, ban hành điều kiện, tiêu chí quản lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp cùng với việc có giải pháp ổn định thị trường, tăng niềm tin của nhà đầu tư; có chính sách bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn giá cả hàng hóa nhất là điện, than, xăng dầu, vật tư nông nghiệp và nguyên vật liệu xây dựng. Có giải pháp duy trì chuỗi cung ứng, tránh gián đoạn sản xuất, xuất khẩu và mở cửa du lịch, phát triển thị trường nội địa. Lưu ý vấn đề an ninh năng lượng, bảo đảm điện năng cho sản xuất và tiêu dùng, ông Thanh đề nghị.
Uỷ ban Kinh tế cũng đề nghị Chính phủ khẩn trương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp về tài khóa, tiền tệ theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 và các nghị quyết theo kế hoạch 5 năm của Quốc hội. Sớm trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến Danh mục dự ánsử dụng nguồn vốn của Chương trình.
Theo nghị trình, ngày 25/5 Quốc hội sẽ thảo luận ở tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2022.
(责任编辑:La liga)
- ·Tặng quà mẹ người yêu, bị chê là hoang…
- ·Hoàng Tường Minh dùng đá và kim loại kể chuyện ‘Áp lực ngược’
- ·TP. HCM ra mắt ứng dụng tích hợp xe buýt và các dịch vụ Grab
- ·Apple iPhone 6 lộ diện nguyên hộp
- ·Mua nệm cao su hãng nào tốt hiện nay
- ·Việt Nam làm phó chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO châu Á
- ·Nhạc sĩ 'Vầng trăng cổ nhạc' nguy kịch vì ung thư di căn não
- ·Thị trường chứng khoán hấp dẫn nhà đầu tư
- ·Kim ngạch xuất, nhập khẩu quí I tăng trưởng khả quan
- ·Taiwan Excellence giới thiệu 45 thương hiệu
- ·Cử tri huyện Thủ Thừa kiến nghị cần bình ổn giá xăng dầu
- ·Giới thiệu sản phẩm bia không cồn
- ·MC Hải Triều kể về chuyện tình đổ vỡ trong quyển sách đầu tay
- ·GM đặt mục tiêu tăng gấp đôi doanh thu vào năm 2030
- ·Giá vàng thế giới lao dốc, trong nước bất động
- ·9 bộ phim tham dự Tuần phim ASEAN 2020
- ·Vũ Luân: Tôi và Hồng Loan không biết gì về hợp đồng Hồng Phượng ký
- ·Thời tiết ngày 24/6: Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng đặc biệt gay gắt, chỉ số tia UV gây hại rất cao
- ·Những cổ phiếu đáng chú ý ngày 1/12
- ·Nỗi sợ của anh Chánh Văn