【soi kèo leicester city】Tháo gỡ vướng mắc trong quy định EUDR, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu xanh
Quy định giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR) được đề xuất nhắm vào những mặt hàng có tác động lớn đến nạn phá rừng và một số sản phẩm có nguồn gốc từ chúng như cà phê,áogỡvướngmắctrongquyđịnhEUDRtạođộnglựcthúcđẩydoanhnghiệpxuấtkhẩsoi kèo leicester city ca cao, đậu nành, dầu cọ, gia súc, gỗ và sản phẩm gỗ… Đặc biệt, kể từ 29/6/2023, một số mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu vào EU đứng trước một “hàng rào” mới - Quy định chống phá rừng (The European Union Deforestation Regulation - EUDR) của EU. Các doanh nghiệp lớn sẽ có 18 tháng, doanh nghiệp nhỏ và vừa có 24 tháng để chuẩn bị và đáp ứng các yêu cầu của EUDR tính từ thời điểm quy định này có hiệu lực.
Ông Đinh Sỹ Minh Lăng - Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) đã chỉ ra 3 thách thức do tác động của EUDR đến doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể, thứ nhất chi phí xuất khẩu sang EU tăng, có khả năng gây rủi ro cho các công ty vừa và nhỏ: Thủ tục truy xuất nguồn gốc và chứng nhận của EUDR vì họ sẽ yêu cầu các công nghệ, quy trình và chi phí hành chính cho việc tuân thủ.
Thứ hai, hàng hoá của Việt Nam sẽ bị cạnh tranh xuất khẩu và mất thị phần tại EU bởi đối thủ cạnh tranh đã sẵn sàng cho việc tuân thủ đầy đủ EUDR.
Thứ ba, là hạn chế năng lực truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng. Trong đó, việc khó xác định vùng trồng hợp pháp ảnh hưởng đến kết quả đánh giá và phân loại rủi ro vùng trồng của EU theo quốc gia. Vùng sản xuất, mặc dù diện tích canh tác đối với cà phê, gỗ, cao su không lớn và canh tác ổn định.
Bên cạnh đó, việc kiểm soát nguyên liệu đầu vào trong chuỗi cung ứng cà phê, gỗ, cao su do đội ngũ thu mua, thương lái phức tạp tham gia vào chuỗi cung ứng, đặc biệt là đối với các mặt hàng gỗ trong thời gian vừa qua là minh chứng điển hình thể hiện tính phức tạp, không tuân thủ các yêu cầu pháp lý của các khâu trong chuỗi (vấn đề hoàn thuế VAT).
Nói thêm về thách thức của vùng sản xuất tại Việt Nam từ yêu cầu của EUDR, TS. Nguyễn Trung Kiên, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: “EUDR yêu cầu 100% sản phẩm phải có định vị GPS/polygon đến từng mảnh vườn. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tỉ lệ này còn thấp, trong khi chi phí định vị lại cao. Tiếp đến, EUDR yêu cầu truy xuất vật lý đến vườn trồng nhưng quy mô này ở nước ta lại nhỏ lẻ, manh mún; chuỗi giá trị phức tạp với nhiều lớp trung gian; chi phí phát sinh rất lớn”.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Ông Hồ Hùng Anh và Nguyễn Đăng Quang trở thành tỷ phú USD
- ·Hoa hậu Phương Nga: Bà Mai Phương muốn ra tòa nhưng giấu mặt
- ·Thủ đoạn tàn độc vụ nữ giám đốc thuê người tiêm máu HIV vào con tình địch
- ·Truy tố 'kiều nữ' lừa 353 tỷ đồng của ngân hàng
- ·Giá xe Mazda tháng 12: Cập nhật giá bán mới nhất tại Việt Nam
- ·Loạt ông lớn ô tô tại Mỹ khẩn cầu ông Trump không cắt giảm tín dụng thuế xe điện
- ·Nữ quái buôn bán người sa lưới sau 23 năm lẩn trốn
- ·Tin nóng: Cán bộ địa chính xã treo cổ tự tử bí ẩn tại nhà riêng
- ·Xổ số Vietlott: Sản phẩm Mega 6/45 ‘nổ’ Jackpot gần 16 tỷ ngày hôm qua?
- ·Một người Trung Quốc nghi trộm ô tô của nhà báo giữa đêm
- ·Công trình trọng điểm cho nước ngoài làm, doanh nghiệp Việt còn được gì?
- ·Hoãn xử 'đại gia' Khải Thái lừa 717 người vì tình tiết bất ngờ
- ·Bắt tạm giam đối tượng khủng bố chồng tình cũ
- ·Dân tố giác, nguyên Phó chủ tịch phường Trung Tự lĩnh án
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot 'khủng' hơn 101 tỷ đồng ngày hôm qua vào tay ai?
- ·Chủ xe Suzuki chơi lớn, độ thành Toyota Innova vì thích mà không mua được xe này
- ·Nguyên TGĐ sàn vàng Khải Thái lừa hàng trăm tỷ hầu tòa
- ·Bắt hung thủ sát hại 2 người trong quán karaoke ở Sài Gòn
- ·Giá vàng SJC tăng phi mã, vọt lên hơn 38 triệu đồng/lượng
- ·Gã tây buôn ma túy liên tục khóc, cười trước vành móng ngựa