【ket quả bóng】Vì sao người tiêu dùng không thể thông thái
Dù chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng thể tác hại của hàng giả đến nền kinh tế,ìsaongườitiêudùngkhôngthểthôngtháket quả bóng đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, nhưng từ những vụ hàng giả liên tiếp được phát hiện, nào là mực khô bằng cao su, rượu toàn cồn..., khiến người tiêu dùng hoang mang.
Hàng giả, hành nhái tung hoành, người tiêu dùng khó có thể nhận biết được. Ảnh minh họa
Người tiêu dùng đang là đối tượng trực tiếp và bị thiệt hại về nhiều mặt từ việc mua phải hàng giả, hàng nhái. Trước hết là thiệt hại về kinh tế, nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng, đặc biệt đối với các mặt hàng như: Dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm. Bỏ tiền thật mua phải hàng giả, người tiêu dùng luôn canh cánh nỗi lo liệu mình có "rước họa vào thân". Bởi tân dược giả có thể gây chết người. Lương thực, thực phẩm giả làm người ăn uống ngộ độc, nhiễm bệnh dài lâu. Phân bón giả làm mùa màng thất bát.
Thuốc thú y giả khiến vật nuôi đang ốm có thể... chết hẳn. Hiệp hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam cho biết, hầu như bất cứ mặt hàng nào cũng bị làm giả và mặt hàng nào có lãi càng cao thì bị làm giả, làm nhái càng phổ biến. Hiệp hội này cũng đưa ra kết quả khảo sát: Có đến 60% người tiêu dùng Việt Nam mua phải hàng giả.
Từ trước đến nay, trong các giải pháp chống hàng giả, cơ quan chức năng thường kêu gọi "người tiêu dùng hãy thông thái hơn", nhưng tại triển lãm hàng thật - hàng giả được Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) tổ chức giữa tháng 10 vừa qua, khách tham quan triển lãm ngỡ ngàng phát hiện các mặt hàng bị làm giả ngày càng đa dạng và kỹ năng làm giả ngày càng tinh vi, đến mức giống hệt hàng thật.
Thậm chí, nhiều người tiêu dùng đã phải thốt lên rằng: Họ sẽ chọn mua phải 100% là hàng giả. Do đó, việc cảnh báo người dân "đừng tham rẻ", "tiêu dùng có ý thức" để tẩy chay hàng giả đã trở nên lỗi thời, bởi ngay cả người tiêu dùng có ý thức cao cũng chẳng biết đường nào mà phân biệt thật - giả.
Vì vậy, người tiêu dùng mong cơ quan chức năng hãy mạnh tay hơn nữa trong việc xử lý hàng giả. Còn doanh nghiệp hãy chủ động tham gia vào cuộc chiến chống hàng giả vì lợi ích của doanh nghiệp và trách nhiệm đối với người tiêu dùng. Người tiêu dùng không hề muốn bị rơi vào cảnh "tiền mất tật mang" vì hàng giả, nhưng để có được sự thông thái mà phân biệt thật giả, quả không dễ.
Theo GTVT
(责任编辑:World Cup)
- ·Ông lớn ngân hàng đầu tiên vén màn lợi nhuận năm 2024
- ·Việt Nam ghi nhận 45 ca mắc mới COVID
- ·Bình Phước Pickup Club làm tốt hoạt động thiện nguyện xã hội
- ·Phước Long: Lễ cầu siêu chiến sĩ tử trận, đồng bào tử nạn tại Bia 300 người tử nạn
- ·Nhiều dấu ấn nổi bật trong xúc tiến thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024
- ·Dấu ấn “Câu chuyện truyền thanh” BPTV
- ·Thủ tướng yêu cầu thần tốc truy vết người tiếp xúc với bệnh nhân 1.440
- ·Không khí lạnh suy yếu, Bắc Bộ mưa dông, trời rét, Nam Bộ nắng ấm
- ·SpaceX sắp phóng 3 vệ tinh săn cướp biển, khủng bố
- ·Ý nghĩa thiết thực từ Hội trại Búp măng xinh Bình Phước năm 2020
- ·Khuyến cáo tuyệt đối không sử dụng sản phẩm rượu không rõ nguồn gốc, nhãn mác
- ·Phụ nữ Chơn Thành giữ vững hậu phương quân đội
- ·Chơn Thành: 23 trường hợp được lấy mẫu cho kết quả âm tính
- ·Mưa lớn kèm giông lốc gây thiệt hại nặng nề tại Hớn Quản
- ·Huy Hoàng "phê phê" trong xế hộp do rượu?
- ·Cô Tuyết từ thiện
- ·Bản tin 100 độ ngày 25
- ·Đồng Phú kiểm tra chốt kiểm dịch Covid
- ·Quảng Ninh xây dựng phương án hợp nhất, sắp xếp tinh gọn bộ máy tổ chức
- ·Ngày 20