【al-hazm – al-nassr】Cuộc chiến giành ngôi vua Tây Ban Nha
BP - Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII,ộcchiếal-hazm – al-nassr Pháp là quốc gia hùng mạnh ở châu Âu. Vua Pháp là Louis XIV đã nhiều lần gây chiến với các nước khác để mở rộng tầm ảnh hưởng và thôn tính thuộc địa. Vua Tây Ban Nha lúc này là Charles II không có con nối dõi lại bị bệnh tật hành hạ, ít quan tâm đến chính trường nên đất nước ngày một suy yếu. Nhân cơ hội này, vua Pháp muốn chiếm Tây Ban Nha nhưng còn e ngại các thế lực khác. Vì vậy, Louis XIV bí mật đàm phán với Hà Lan và Anh về phân chia đất đai, thuộc địa của Tây Ban Nha. Pháp cũng đã bí mật ký với Anh một hiệp định phân chia Tây Ban Nha sau khi Charles II chết. Trước tình hình này, năm 1700, Charles II viết di chúc sẽ trao ngai vàng cho cháu trai của vua Pháp là Philippe sau khi mình qua đời. Trong bản di chúc, vua Charles II yêu cầu Philippe sau khi kế vị ngai vàng không được sáp nhập Tây Ban Nha vào Pháp. Nếu vua Pháp và Philippe không tuân thủ quy định này thì ngôi báu của Tây Ban Nha sẽ thuộc về Đại công tước Áo là Charles.
Sau khi nhận được di chúc, Louis XIV phản bội lại hiệp định đã ký với Anh để một mình “nuốt” trọn Tây Ban Nha. Đầu năm 1701, vua Pháp đưa cháu mình sang nhận ngôi báu ở Tây Ban Nha. Tiếp đó, Louis XIV thông báo Philippe sẽ thay mình làm vua Pháp trong tương lai. Như vậy, Philippe vừa là vua Tây Ban Nha vừa là vua Pháp, đây là một âm mưu nhằm thôn tính “hợp pháp” Tây Ban Nha của Louis XIV. Sau sự kiện này, Louis XIV đưa quân, chiến hạm đến tiếp quản các vùng đất là thuộc địa của Tây Ban Nha. Trong tình hình đó, Anh, Hà Lan, Áo... liên minh để chống lại Pháp. Với danh nghĩa “đòi quyền thừa kế”, tháng 3-1701, các nước liên minh tấn công Pháp.
Cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế ngôi vua Tây Ban Nha chính thức bắt đầu với sự đụng độ giữa Anh - Pháp, sau đó lan rộng ra các nước Hà Lan, Ý, Đức và Tây Ban Nha. Cuối năm 1711, nước Pháp ngày một kiệt quệ buộc phải thừa nhận thất bại và Đại công tước Áo là Charles, vua của đế quốc La Mã lên ngôi vua Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phe thắng trận không đồng ý để Charles đăng quang nên tiếp tục gây chiến. Nhận thấy chiến tranh không thể giải quyết được vấn đề, Anh, Hà Lan đàm phán với Pháp để giảng hòa. Tháng 4-1713, hiệp định đình chiến giữa các bên được ký kết.
Các nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng, cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế ngôi vua Tây Ban Nha là cuộc chiến mang tính chất quốc tế trong lịch sử cận đại. Bản chất của cuộc chiến là giành quyền bá chủ về mậu dịch và vị thế chính trị giữa các cường quốc châu Âu. Cuộc chiến đã để lại nhiều hậu quả lâu dài trong quan hệ quốc tế và tương quan lực lượng giữa các nước tham chiến.
T.Phong
(Trích nguồn 102 sự kiện nổi tiếng thế giới)
(责任编辑:La liga)
- ·Miễn phí camera an ninh cho toàn bộ khách hàng dùng Internet Viettel
- ·Nên hay không cho trẻ đi khám hậu Covid
- ·Bộ Tài chính
- ·Bộ VHTT&DL đề nghị các địa phương triển khai công tác chuẩn bị mở cửa lại du lịch
- ·Tìm giải pháp giúp miền Trung
- ·Bộ Y tế: Cập nhật phác đồ điều trị Covid
- ·Việt Nam đặt mục tiêu đón 18 triệu du khách quốc tế năm 2026
- ·Tận hưởng mùa đông cùng phong cách sống thượng lưu của người Nhật với văn hóa onsen tại Quảng Ninh
- ·Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp
- ·Bộ Tài chính thông tin về số dư Quỹ BOG xăng dầu
- ·Bộ Tài chính chấn chỉnh hoạt động các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
- ·Bộ Y tế nói gì trước sự việc sữa công thức của Abbott bị nhiễm độc nhập về Việt Nam
- ·Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu 2022
- ·Chính thức phê duyệt tiêm vắc
- ·Triệt phá đường dây khai thác khoáng sản trái phép tại Quảng Bình
- ·Bộ Y tế: Cập nhật phác đồ điều trị Covid
- ·B’lá Hill Bảo Lộc
- ·Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu 2022
- ·Tiêu chuẩn “Dịch vụ du lịch thân thiện với người hồi giáo” hỗ trợ ngành Du lịch vào thị trường mới
- ·Xử lý nghiêm các trường hợp găm thiết bị y tế để tăng giá bán