【cup colombia】Tình hình biển Đông ngày 21/7: Giải mã quan điểm của Nga về Biển Đông
Giải mã quan điểm của Nga về tình hình Biển Đông
TheìnhhìnhbiểnĐôngngàyGiảimãquanđiểmcủaNgavềBiểnĐôcup colombiao những thông tin gần đây trên báo chí, một số tờ báo nước ngoài đã phân tích và đưa ra đánh giá về quan điểm của Nga với vấn đề Biển Đông, cụ thể là sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép trong phạm vi chủ quyền Việt Nam.
Trong một bài viết mới đây, tờ World Affairs khẳng định, mặc dù đến nay Nga vẫn giữ thái độ im lặng trước các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, đặc biệt là việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam nhưng thực tế Nga không hề “án binh bất động” như nhiều người lầm tưởng. Theo bài báo, mới đây Tập đoàn dầu khí Nga đã ký thỏa thuận thăm dò ở 2 lô dầu khí nằm trong vùng thềm lục địa của Việt Nam, ngoài khơi biển Nha Trang. Điều đáng nói là thương vụ này được ký ngay trước khi Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì sang Việt Nam.
Chuyên gia tin rằng Nga sẽ không để mặc Trung Quốc “lộng hành” ở Biển Đông. Ảnh minh họa
Trước đó, ngày 19/6, Đại sứ Việt Nam tại Nga đã gửi thư tuyên bố Nga có quyền ưu tiên ở Vịnh Cam Ranh, nơi đặt cảng quân sự quan trọng của Việt Nam. Ngoài ra, hôm 20/6, biên đội gồm 3 tàu chiến của hạm đội Thái Bình Dương của Nga cũng đã kết thúc chuyến thăm quân cảng Cam Ranh. Bình luận về những hành động này, tờ DWNews cho rằng rất có thể Nga bí mật ủng hộ và ủng hộ Việt Nam trong vấn đề Biển Đông.
Tờ DWNews nhận định, Nga im lặng trong vấn đề Biển Đông là bởi họ vẫn cần Trung Quốc trong vấn đề Syria và Crimea nhưng lợi ích của Nga ở đây không hề nhỏ và nhất định Nga sẽ không bao giờ buông Biển Đông cho Trung Quốc muốn làm gì thì làm.
Trung Quốc rút giàn khoan vì chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ?!
Phản bác lại ý kiến cho rằng Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi Biển Đông Việt Nam vì lo sợ “sức ép từ Mỹ”, báo chí và truyền thông nước này ngày càng có những lập luận phi lý và thậm chí có phần “không tưởng”.
Đầu tiên, các học giả Trung Quốc lý luận Bắc Kinh không thể thay đổi lập trường vì chính phủ nước này luôn coi trọng (cái gọi là) chủ quyền lãnh thổ, coi đó là lợi ích quốc gia cốt lõi nên không có chuyện chỉ trong vài ngày đã quay ngoắt 180 độ "nhượng bộ vô điều kiện" như vậy. Thứ hai, các học giả này khẳng định Trung Quốc chẳng phải nghe theo quốc gia nào bởi trước đó Trung Quốc đều lên tiếng bác bỏ những chỉ trích của Mỹ về việc Bắc Kinh khiêu khích, gây bất ổn ở Biển Đông. Cũng theo giới học giả Trung Quốc, nước này rút giàn khoan không phải vì “sợ Mỹ”, bởi Bắc Kinh không dễ dàng bỏ qua định lực chiến lược, không thể vì một quốc gia nào đó vừa nói mà đã thay đổi thời gian biểu đã định. Theo họ, Trung Quốc "cần rút là rút", xong việc vẫn cố tình ở lại kéo dài thời gian mới là động thái "bất thường".
Trung Quốc liên tiếp biện minh cho hành động rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi Biển Đông Việt Nam. Ảnh minh họa
Một trong những người đi đầu trong các lập luận này là Hồ Tích Tiến, Tổng biên tập Thời báo Hoàn Cầu - người cổ súy đặc biệt cho quan điểm "cần rút thì rút" mới thực sự là tư thế 1 nước lớn nên có và kêu gọi người dân Trung Quốc "chớ nghe tin đồn thất thiệt" về lý do thực sự của việc dịch chuyển giàn khoan 981. Ông Tiến khẳng định: Giàn khoan Hải Dương 981 cắm thì đã cắm rồi, việc cần làm cũng đã làm rồi, Trung Quốc nhân đà này cho Mỹ một cơ hội xuống thang. Washington giữ được thể diện mà Bắc Kinh cũng được tiếng là hiểu lý lẽ thì tại sao lại không làm?
Thậm chí, ông Tiến còn viện lẽ Trung Quốc rút giàn khoan là bởi "Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ngày 24 thăm Mỹ" và chắc chắn Biển Đông sẽ là chủ đề thảo luận không thể tách rời trong chuyến đi này. Như vậy, Trung Quốc rút giàn khoan sẽ khiến Việt Nam smất đi một điểm tựa "công kích" Trung Quốc, "làm tổn hại hình Bắc Kinh trên diễn đàn quốc tế"?!
Đáng chú ý, trong khi truyền thông Việt Nam còn chưa có tin gì về việc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ đi thăm Mỹ "vào ngày 24" mà Tổng biên tập Thời báo Hoàn Cầu đã khẳng định chắc chắn như đinh đóng cột, nhưng không nói rõ ngày 24 của tháng nào, mà chỉ biết diễn ra sau vụ Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan, tức là từ tháng 7 năm nay trở đi mà không cần dẫn nguồn.
Thực chất, chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có chuyến thăm chính thức nước Mỹ ngày 24/7 nhưng là của năm 2013. Hiện chưa có thông tin nào cho thấy ông sẽ đi thăm Mỹ vào ngày 24 tháng nào đó trong năm nay như Hồ Tích Tiến tuyên bố.
Minh Thùy (tổng hợp)
Tình hình Biển Đông hôm nay: Nga tin Trung Quốc chỉ “tạm thời” rút giàn khoan
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Con trai vừa rời khỏi công ty, mẹ Cường đô la liên tiếp đón tin vui
- ·Cách tra cứu điểm chuẩn đại học 2017 nhanh và chính xác nhất
- ·Thủ tướng đề nghị Bộ Quốc phòng hai nước Việt
- ·Mùa đông nên chọn điều hòa hai chiều hay lò sưởi?
- ·‘Việt Nam sẽ trở thành cường quốc về điện mặt trời trong thời gian ngắn’
- ·Tra cứu điểm thi THPT Quốc gia 2017 tỉnh Hải Phòng nhanh nhất
- ·Thêm trường đại học thứ 6 công bố điểm chuẩn chính thức
- ·Hà Nội được cấp vốn ngân sách gấp đôi TP.HCM: Lý giải nguyên nhân
- ·Mỹ: Giải xổ số Jackpot 1,5 tỷ USD cho đến nay vẫn không ai đến nhận
- ·Thịt lợn tăng ‘phi mã’, dân buôn mỏi miệng vì phải thanh minh
- ·Sắp có bể bơi vô cực 360 độ đầu tiên trên thế giới đẹp long lanh
- ·Bạn gái cũ đòi sao Liverpool bồi thường tài chính sau chia tay
- ·Hưng Yên, Hải Dương, Hòa Bình công bố địa chỉ tra cứu điểm thi THPT
- ·Hướng dẫn thay đổi nguyện vọng của trường Học viện Bưu chính Viễn thông
- ·Du lịch tăng trưởng kỷ lục, nhà phố thương mại Sầm Sơn hút mạnh dòng tiền
- ·Du lịch Việt Nam xét trên thế giới ở mức trung bình, yếu
- ·Điểm chuẩn năm 2017 sẽ tăng nhẹ so với năm 2016
- ·Trấn Thành thèm 'cháo trắng full topping' lúc nửa đêm
- ·Trung Quốc hủy mua, lô hàng thịt heo 'khủng' của Mỹ có tràn vào Việt Nam?
- ·Tuyển sinh 2017: Ngành học được nhiều thí sinh lựa chọn nhất là ngành nào?