【b9ng da】Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, ngành Thuế thu vượt dự toán
>> Tạo thuận lợi thương mại,ểnkhaiđồngbộnhiềugiảiphápngànhThuếthuvượtdựtoáb9ng da ngành Hải quan thu vượt hơn 12 nghìn tỷ đồng
>> Nhiều địa phương chia sẻ kinh nghiệm chống thất thu
Nhờ đó, kết quả thu ngân sách mà cơ quan Thuế quản lý vượt mốc 1 triệu tỷ đồng. Cụ thể, đã đạt được 1.018.164 tỷ đồng, vượt 5,1% so với dự toán pháp lệnh được giao.
Theo Tổng cục trưởng Bùi Văn Nam, đây là kết quả quan trọng và ý nghĩa, nhất là trong bối cảnh chỉ số sản xuất công nghiệp đóng góp số thu lớn cho ngân sách nhà nước tăng trưởng thấp, trong đó ngành khai khoáng giảm mạnh, ngành sản xuất lắp ráp ô tô; sản xuất rượu, bia, thuốc lá đều tăng thấp, hoặc giảm.
Năm qua, cơ quan Thuế đã đẩy mạnh kê khai, kiểm tra mã số thuế, đảm bảo kiểm soát, nắm bắt kịp thời người nộp thuế để theo dõi quản lý thuế. Ngành Thuế cũng đã tập trung vào công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, qua đó đã truy thu hơn 19 nghìn tỷ đồng, giảm khấu trừ 1.838 tỷ đồng và giảm lỗ 37 nghìn tỷ đồng.
Cơ quan Thuế đã thanh tra chống chuyển giá hơn 734 doanh nghiệp, truy thu truy hoàn khoảng 2.270 tỷ đồng và giảm lỗ hơn 9.291 tỷ đồng; chuyển sang cơ quan công an hồ sơ của 2.253 vụ việc trong đó có 116 vụ có hành vi trốn thuế, 45 vụ có dấu hiệu trốn thuế. Cơ quan Công an đã xử lý hình sự 3 vụ và khởi tố một số bị can liên quan đến trốn lậu thuế.
Tổng cục trưởng Bùi Văn Nam cho biết, cơ quan Thuế đã tích cực phối hợp với cơ quan chức năng đôn đốc thu nợ, nhờ đó hết năm 2017 thu được 39.800 tỷ đồng nợ thuế của năm 2016 chuyển sang. Cơ quan Thuế tổ chức nhiều hoạt động như Tuần lễ lắng nghe người nộp thuế, đối thoại doanh nghiệp, công khai thông tin và quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa của cơ quan Thuế hoặc một cửa tại UBND các tỉnh, thành phố.
Trong năm 2017, Tổng cục Thuế ban hành chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết: Nghị quyết 19-2017/NQ-CP, Nghị quyết 35/NQ-CP và Nghị quyết 36a/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và triển khai Chính phủ điện tử với 8 nhóm nhiệm vụ, 32 nhóm giải pháp và 8 sản phẩm đầu ra.
Đến nay, kết quả cải thiện môi trường kinh doanh được người dân, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế và các bộ, ngành ghi nhận, đánh giá cao.
Ngành Thuế triển khai thuế qua mạng ở 63 tỉnh, thành phố, với 97% doanh nghiệp khai thuế qua mạng, 97,7% doanh nghiệp thực hiện dịch vụ nộp thuế điện tử.
Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, ngành Thuế đã thí điểm nộp thuế điện tử với chuyển nhượng nhà đất, nộp lệ phí trước bạ và hoàn thuế điện tử ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Năm 2018, ngành Thuế sẽ triển khai rộng trên phạm vi cả nước.
Nhờ những nỗ lực đó, Báo cáo môi trường kinh doanh thế giới năm 2018 của Ngân hàng Thế giới (công bố ngày 31/10/2017) ghi nhận chỉ số nộp thuế chung của Việt Nam tăng 81 bậc, lên xếp vị trí 86/190 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Năm 2018, Tổng cục Thuế xác định nhiệm vụ trọng tâm trong công tác thuế là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu; tập trung chống chuyển giá; chống thất thu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử; đôn đốc thu hồi nợ thuế…
Theo Tổng cục trưởng Bùi Văn Nam, ngành Thuế quyết tâm thực hiện tăng thu ít nhất 3% so với dự toán pháp lệnh được Quốc hội và Chính phủ giao.
Để đạt được mục tiêu trên, Tổng cục Thuế sẽ triển khai nhiều giải pháp, như: Cải cách thủ tục hành chính nhằm khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phấn đấu thanh tra kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế đạt tối thiểu 18% số lượng thuộc diện quản lý thuế, tập trung vào các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử, trò chơi trực tuyến, chuyển giá, doanh nghiệp nợ thuế, hoàn thuế lớn, doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế; phối hợp các đơn vị chức năng xử lý nghiêm và công khai mọi hành vi trốn thuế, gian lận thuế và chiếm đoạt tiền thuế.
Trong năm 2018, ngành Thuế tiếp tục tham mưu các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung pháp luật về quản lý thuế, trước mắt là Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung các Luật thuế: Giá trị gia tăng, Thu nhập doanh nghiệp, Tiêu thụ đặc biệt, Thu nhập cá nhân, Tài nguyên và thuế xuất nhập khẩu.
Đồng thời, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung về hóa đơn, trong đó tập trung vào hóa đơn điện tử, đảm bảo thay đổi căn bản về phương thức quản lý, sử dụng hóa đơn, từng bước cập nhật, tổng hợp xây dựng cơ sở dữ liệu về hóa đơn trên toàn bộ nền kinh tế…/.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Lãi suất cho vay tiếp đà giảm 0,44%, song có thể đảo chiều tăng năm 2025
- ·Tập đoàn Dệt May
- ·Chủ động, linh hoạt trong kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm 2021
- ·Xử phạt cây xăng thuộc Công ty vận tải ô tô Vĩnh Phúc vì găm hàng
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
- ·Cuộc thi viết “Văn hóa uống
- ·Đẩy nhanh tốc độ thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Móng Cái
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·'Sốc': Toyota Glanza 2022 ra mắt, giá chỉ khoảng 200 triệu đồng
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Coupe 4 cửa hạng sang, chọn BMW 8
- ·Những mẫu ôtô 7 chỗ bình dân tiết kiệm nhiên liệu nhất tại Việt Nam
- ·Những loại đồ uống giàu chất điện giải tốt cho sức khỏe
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Không hẹn mà gặp, 2 tỷ phú Nguyễn Đăng Quang và Trần Bá Dương bất ngờ “đối đầu” trên đường đua bán l
- ·Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao, hiện nay, còn khá nhiều công dân Việt Nam đang bị mắc kẹt ở các nước
- ·Ba xu hướng thúc đẩy tăng trưởng ngành bán lẻ trong năm 2022
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Đề xuất sau 20/10 chỉ xét nghiệm COVID