【soi kèo u21 anh】Yêu cầu thu thập thông tin về nhãn trong sản xuất sản phẩm thực phẩm theo TCVN 13987:2024
TCVN 13987:2024 yêu cầu thu thập thông tin về nhãn trong quá trình sản xuất sản phẩm thực phẩm. Ảnh minh họa.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm,êucầuthuthậpthôngtinvềnhãntrongsảnxuấtsảnphẩmthựcphẩsoi kèo u21 anh hàng hóa là việc xác định và theo dõi nguồn gốc, quá trình sản xuất, chế biến, phân phối của một sản phẩm, hàng hóa từ khi sản xuất cho đến trước khi đến tay người tiêu dùng.
Theo đó, TCVN 13987:2024 về truy xuất nguồn gốc - yêu cầu về thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/GS1 Mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 13987:2024 đưa ra yêu cầu thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm thực phẩm đóng gói nhằm đảm bảo việc thu thập thông tin truy xuất nguồn gốc đảm bảo tính đầy đủ và khả năng thu hồi sản phẩm trên toàn bộ chuỗi cung ứng (không áp dụng cho sản phẩm thực phẩm không đóng gói).
TCVN 13987:2024 nêu rõ yêu cầu thu thập thông tin về nhãn trong quá trình sản xuất sản phẩm thực phẩm, cụ thể như sau:
Đối với nhãn lưu kho nguyên liệu thực phẩm: Cần ghi tên, ngày sản xuất hoặc số lô sản xuất, quy cách, tên nhà cung cấp, địa chỉ, thông tin liên hệ, hạn sử dụng, số lượng,...
Đối với nhãn lưu kho phụ gia thực phẩm: Cần xác định tên, ngày sản xuất hoặc số lô sản xuất, quy cách, tên nhà cung cấp, địa chỉ, thông tin liên hệ, hạn sử dụng, phạm vi áp dụng, lượng dùng và cách sử dụng, điều kiện bảo quản, dấu hiệu cảnh báo,…
Đối với nhãn lưu kho nguyên liệu đóng gói thực phẩm: Cần nhận dạng tên, ngày sản xuất hoặc số lô sản xuất, quy cách, tên nhà cung cấp, địa chỉ, thông tin liên hệ.
Đối với nhãn bảo quản bán thành phẩm: Cần nhận dạng tên, quy cách, ngày sản xuất hoặc số lô sản xuất, hạn sử dụng.
Đối với nhãn thành phẩm: Cần nhận dạng tên thực phẩm, quy cách, ngày sản xuất hoặc số lô sản xuất, tên nhà sản xuất, thời hạn sử dụng, mã vạch sản phẩm, mã truy xuất nguồn gốc,… Trong đó, việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm biến đổi gen phải được dán nhãn rõ ràng theo quy định.
Mai Phương
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Khối doanh nghiệp Trung ương vượt khó, tăng trưởng vượt kế hoạch năm
- ·Cơ hội của Việt Nam trước làn sóng AI
- ·Tích hợp phần mềm Bkav Pro vào giải pháp bảo vệ hạ tầng trọng yếu của OPSWAT
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Trung Quốc vẫn là thị trường ‘khó nhằn’ với Samsung
- ·Trung Quốc công bố kế hoạch hành động 3 năm, dùng dữ liệu để kích thích kinh tế
- ·Doanh nghiệp và trường học hợp tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Các mảng kinh doanh của Tập đoàn PAN đều hồi phục tốt trong quý 3
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·U&I Logistics và Xuân Cương ký kết hợp tác, phát triển dịch vụ logistics tại Lạng Sơn
- ·Những lưu ý của ban giám khảo về bài thi viết thư quốc tế UPU năm 2024
- ·Dịp Tết, nhiều người dùng Việt trở thành nạn nhân của lừa đảo sử dụng AI
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Vì sao người Việt cần mô hình ngôn ngữ lớn Make in Viet Nam?
- ·Microsoft và OpenAI tham vọng sản xuất robot thông minh hình người
- ·Chatbot mắng khách hàng, hãng chuyển phát vô hiệu hóa chức năng AI khẩn cấp
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·Cơ hội của Việt Nam trước làn sóng AI