【tỉ số bayern】Chi cho khoa học công nghệ 2 tỉ đô, Việt Nam thu về gần gấp đôi
Trong những năm qua,ọccôngnghệtỉđôViệtNamthuvềgầngấpđôtỉ số bayern rất nhiều chỉ tiêu đổi mới chiến lược đã được Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện. Đặc biệt, vai trò của TFP ngày càng được chú trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam.
Điều này đã được khẳng định ở Nghị quyết Trung ương 6 về Phát triển kinh tế xã hội, trong đó đưa ra định hướng: Đến năm 2020, thông qua yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) hoạt động khoa học và công nghệ sẽ đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo đó là Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa đến năm 2020 đặt mục tiêu tốc độ tăng TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đến năm 2015 là 30% và đến năm 2020 là 35%.
Đầu tư 1 đồng cho khoa học công nghệ thì chúng ta thu về được gần 2 đồng
Qua kết quả nghiên cứu TFP của Việt Nam, TFP đang có tỷ lệ đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng kinh tế. Nếu như từ giai đoạn 2001 – 2010, đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dưới 20%, thì từ năm 2011 đến nay, tốc độ tăng TFP ngày càng nhanh, đóng góp của tăng TFP của năm sau tăng nhanh hơn năm trước. Năm 2014 TFP tăng trưởng khoảng 30%; Năm 2015 khoảng 38%.
Theo lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, chúng ta phải hết sức coi trọng TFP vì nó như một chỉ số tương đương với ICOR trong xây dựng cơ bản, tức một đồng vốn đầu tư thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ICOR trong xây dựng cơ bản của Việt Nam dao động trong khoảng từ 5 đến 7, tức bỏ ra từ 5 đến 7 đồng vốn đầu tư mới có 1 đồng tăng trưởng GDP.
Còn TFP là đóng góp của khoa học và công nghệ trong tăng trưởng GDP. Nếu GDP của Việt Nam tăng trưởng như năm 2015 là 6,8%, (làm tròn thành 6%) thì đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách và tổng đầu tư xã hội đóng góp vào cho tăng trưởng TFP khoảng bằng 1/3, chiếm 2% GDP của quốc gia trong tổng tăng trưởng 6%. Nói cụ thể hơn là khoa học công nghệ đóng góp 30% vào tăng trưởng.
Năm 2015, GDP của Việt Nam đạt gần 200 tỉ USD, TFP đóng góp 2%, khoảng gần 4 tỉ USD. Trong khi đó đầu tư cho khoa học công nghệ của Việt Nam năm 2015 tính “hết nước hết cái” được khoảng hơn 2 tỉ USD (cả ngân sách và các doanh nghiệp).
Như vậy có thể khẳng định, đầu tư 1 đồng cho khoa học công nghệ thì chúng ta thu về được gần 2 đồng. Đây thực sự là nguồn đầu tư vô cùng hiệu quả và đem lại tăng trưởng ổn định, bền vững.
Viết Cường
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh sách 63 cụm thi THPT quốc gia
- ·Thủ tướng Chính phủ tiếp Bộ trưởng Công chính và Vận tải Lào
- ·Du lịch 30/4
- ·Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- ·Siêu xe Lamborghini tông người tử vong nghi dùng BKS giả
- ·Xe hơi bay sẽ chính thức trình làng vào cuối năm 2017
- ·Trong tháng 2/2017 toàn quốc xảy ra 1.763 vụ tai nạn giao thông
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Vụ Công ty than 91 phá rừng đào than: Rốt ráo rồi... im lặng?
- ·Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 17/1
- ·Cá chim trắng mang phóng sinh ở sông Hồng có nguy hiểm không?
- ·Lái xe Thành Bưởi quá tuổi làm việc, trình diện sau khi bỏ trốn
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Hiệu trưởng mầm non dốc ngược trẻ, dọa ném qua cửa sổ: Thông tin mới nhất
- ·Chủ tịch nước chúc Tết gia đình chính sách hộ nghèo tỉnh An Giang
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải đòi vỉa hè bị lấn chiếm, đại diện khách sạn 5 sao phản ứng gay gắt
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Thủ tướng gửi thư khen các giáo sư, bác sỹ ghép phổi thành công