【ket qua bong da colombia】PTIT và Đại học Seoul Cyber liên kết đào tạo theo mô hình đại học số
Thông tin từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT,àĐạihọcSeoulCyberliênkếtđàotạotheomôhìnhđạihọcsốket qua bong da colombia ngày 1/8, tại Seoul, Hàn Quốc, Văn phòng liên kết đào tạo SCU - PTIT đặt tại Đại học Seoul Cyber đã được khai trương. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chứng kiến lễ khai trương Văn phòng và chúc mừng sự hợp tác hiệu quả của hai trường.
Sự kiện còn có sự tham dự của lãnh đạo các cục, vụ thuộc Bộ TT&TT; lãnh đạo một số doanh nghiệp công nghệ tiêu biểu của Việt Nam; PGS-TS Eun-Joo Lee, Hiệu trưởng trường Đại học Seoul Cyber; PGS-TS Đặng Hoài Bắc, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; đại diện Hội Sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại 7 tỉnh của Hàn Quốc, gồm Chungcheong Bắc, Chungcheong Nam, Gyeonggi, Gyeongsang Bắc, Gyeongsang Nam, Jeju, Jeolla Nam.
Được thành lập vào năm 2000, Đại học Seoul Cyber - SCU là trường đại học đào tạo trực tuyến tốt nhất và đầu tiên ở Hàn Quốc. Nằm ở thủ đô Seoul, Đại học Seoul Cyber có 9 trường đại học trực thuộc, đào tạo các chuyên ngành khác nhau như: Kỹ thuật, Kinh doanh, Thiết kế, Khoa học xã hội, Phúc lợi xã hội, Văn hóa-Nghệ thuật…
Văn phòng liên kết đào tạo SCU - PTIT được khai trương là một hoạt động cụ thể hóa biên bản thỏa thuận hợp tác đã được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Đại học Seoul Cyber ký kết hồi cuối năm ngoái. Một nội dung quan trọng trong biên bản thỏa thuận là 2 trường sẽ hợp tác mở chương trình liên kết đào tạo ngành CNTT hướng ứng dụng và sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp song bằng Đại học của Việt Nam, Hàn Quốc.
Văn phòng này là điểm kết nối, xúc tiến các hoạt động liên kết đào tạo ngành CNTT ứng dụng của PTIT theo mô hình đại học số tại Hàn Quốc. Mục tiêu hướng tới là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp và xã hội ngay sau khi tốt nghiệp, đặc biệt là cho cả doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc.
Đánh giá cao mô hình hợp tác liên kết đào tạo giữa Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và Đại học Seoul Cyber, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng đây là điển hình của phát triển đại học số và là chương trình có ý nghĩa cho cộng đồng và cho cả kiều bào Việt Nam tại Hàn Quốc.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, mô hình đại học số của trường Đại học SCU là mô hình tiên tiến và là hình mẫu để các trường đại học Việt Nam học hỏi.
Tấm bia đá tên Văn phòng liên kết đào tạo SCU - PTIT đặt trong khuôn viên trường SCU là biểu tượng khẳng định quyết tâm của 2 trường trong việc triển khai chương trình liên kết theo mô hình đại học số, sử dụng hệ thống e-learning hiện đại tích hợp công nghệ số và AI. “Hai trường cần đẩy nhanh tiến độ, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng mô hình đại học số tiên tiến này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu yêu cầu.
Tiếp thu và đáp từ chỉ đạo của Bộ trưởng, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Đặng Hoài Bắc và Hiệu trưởng Đại học Seoul Cyber Eun-Joo Lee khẳng định sẽ quyết tâm triển khai để sớm có những sinh viên đầu tiên của chương trình liên kết đào tạo ngay vào kỳ học mùa thu, năm học 2024 - 2025.
Theo chia sẻ của đại diện PTIT, sinh viên tốt nghiệp chương trình liên kết giữa trường với Đại học Seoul Cyber sẽ có đủ kiến thức, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng làm việc nhóm và khả năng thích ứng với các môi trường làm việc khác nhau, có năng lực tự học, nâng cao kiến thức, nắm vững và tuân thủ những tiến bộ trong công nghệ liên quan đến kỹ thuật phần mềm và hệ thống thông tin.
Cùng với đó, các sinh viên theo học chương trình này còn đáp ứng được yêu cầu về tiếng Hàn và hiểu biết sâu sắc về văn hóa Hàn Quốc, có thể làm việc tại các công ty Hàn Quốc. Theo học chương trình, sinh viên sẽ có 2 năm học tại Học viện và 2 năm học tại Đại học Seoul Cyber.
Bên cạnh các khóa liên kết đào tạo bậc đại học dành cho sinh viên tại Việt Nam, chương trình liên kết giữa 2 trường cũng hướng tới cộng đồng người Việt Nam đang làm việc và học tập tại Hàn Quốc, nhằm cung cấp cho người học chất lượng đào tạo tốt cùng những hỗ trợ về thị thực, lưu trú, việc làm trong và sau thời gian học tập theo chương trình này.
Trước đó, vào các ngày 4/12/2023 và 06/12/2023, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã lần lượt khai trương văn phòng hợp tác nghiên cứu và đào tạo tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Đây là những điểm kết nối văn hóa, giáo dục, nơi hỗ trợ các sinh viên Việt Nam được tiếp cận với các cơ hội học tập và làm việc tại Hàn Quốc và Nhật Bản.
"Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hãy đến một đích mới"Nhấn mạnh cách tốt nhất để tôn vinh các thế hệ đi trước là làm cho Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) phát triển lên tầm cao mới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu lãnh đạo nhà trường có giấc mơ lớn và góc nhìn mới.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cuộc họp lần thứ 56 của Ủy ban Đo lường Pháp định quốc tế
- ·Nokia HMD 105 4G
- ·Đại diện 27 nước cùng bàn về vấn đề 'Khởi nghiệp, Tài chính và Đổi mới sáng tạo'
- ·Bộ TT&TT hoãn việc tắt sóng 2G đến giữa tháng 10/2024
- ·Giá xăng có thể sắp tăng vọt
- ·Tìm hiểu các sản phẩm máy bơm mỡ khí nén của Kumisai
- ·Chuyển đổi số toàn diện trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAI
- ·Truyền thông thang máy KTS: Nền tảng quan trọng cho tương lai quảng cáo Việt Nam
- ·Hội sinh viên khóa K26HLU khởi công xây dựng ngôi nhà đầu tiên cho người dân vùng lũ Bảo Yên
- ·Nokia HMD 105 4G
- ·6 kinh nghiệm gửi hàng đi Mỹ bạn cần biết
- ·Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ 2 trong mùa thu này
- ·Dân TP.HCM thức xuyên đêm, xếp hàng mua iPhone 16 series
- ·Sức tàn phá của bão Yagi đã khiến 1 nhà mạng bị mất tới hơn 50% mạng lưới
- ·Tạp chí Tài nguyên và Môi trường kỷ niệm 20 năm thành lập, ra mắt chuyên trang tiếng Anh
- ·Hà Lan đề nghị tăng cường hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn
- ·Tăng tốc chuyển đổi các thuê bao 2G cuối cùng trước ngày tắt sóng
- ·Meey Group vinh dự nhận 'cú đúp' giải thưởng tại I4.0 Awards
- ·Giá vàng thế giới nối tiếp đà tăng
- ·Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ 2 trong mùa thu này