【bxh 2 han quoc】Hiện tượng bí ẩn về sự tồn tại của kỳ nhông khổng lồ Nhật Bản
Hiện tượng bí ẩnvề sự tồn tại của loài kỳ nhông lạ ở Nhật Bản với thân hình khổng lồ thời gian gần đây làm dấy lên nghi ngờ về loài vật đột biến. Tuy nhiên các nhà khoa học đã xác nhận về sự tồn tại thực sự của loài kỳ nhông khổng lồ này.
Sự tồn tại của loài kỳ nhông khổng lồ kỳ lạ này đến gần đây mới được giải đáp
Loài kỳ nhông khổng lồ này thuộc họ kỳ nhông có chiều dài khoảng 1,ệntượngbíẩnvềsựtồntạicủakỳnhôngkhổnglồNhậtBảbxh 2 han quoc5m và chuyên sinh sống vào ban đêm. Loài kỳ nhông này được xếp vào dạng rất quý hiếm. Được biết, con kỳ giông khổng lồ này thuộc giống kỳ giông khổng lồ Nhật Bản. Nó còn có tên khoa học là Andrias japonicus. Ở Nhật, nó được người dân gọi với cái tên Osanshouo, nghĩa là cá hạt tiêu khổng lồ. Đây là loài kỳ giông lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau kỳ giông khổng lồ Trung Quốc.
Loài kỳ nhông khổng lồ rất hiếm nên việc chúng xuất hiện là một hiện tượng bí ẩn
Kỳ giông khổng lồ của Nhật Bản, giới hạn trong các suối nước lạnh và trong, sống hoàn toàn dưới nước và sinh hoạt về đêm. Không giống như những loài kỳ giông khác rụng mang sớm trong chu kỳ sống của chúng, chúng chỉ ngoi đầu lên mặt nước để lấy không khí mà không mạo hiểm ra khỏi nước và lên mặt đất. Ngoài ra do kích thước lớn và thiếu mang, chúng bị hạn chế ở khu vực nước chảy và chứa nhiều ôxy.
Các nhà khoa học vẫn đang tìm hiểu về hiện tượng bí ẩn sự tồn tại của chúng
Kỳ giông khổng lồ Nhật Bản đang bị đe dọa bởi nạn ô nhiễm, sự mất môi trường sống (trong số những thay đổi khác là sự lắng đọng bùn ở các con sông nơi nó sinh sống), và săn bắt quá mức. Nó được IUCN coi là loài sắp bị đe dọa, và đã được đưa vào Phụ lục I của CITES.
Nó có thể được tìm thấy trên các đảo Kyushu, Honshu và Shikoku ở Nhật Bản. Trong quá khứ, chúng đã bị người ta đánh bắt ở các con sông, suối làm thực phẩm, nhưng hiện nay việc săn bắn đã chấm dứt bởi các đạo luật bảo vệ.
Sự tồn tại của hiện tượng bí ẩn, kỳ nhông khổng lồ này cần được bảo vệ
Vòng đời tương tự như của loài kỳ giông lưỡng cư, ngoại trừ nó không lên cạn và vẫn ở dưới nước trong suốt cuộc đời. Cụ thể, đến mùa sinh sản kỳ giông khổng lồ Nhật Bản bơi ngược lên các dòng suối miền núi để đẻ trứng. Kỳ giông đực phóng tinh dịch lên trứng do kỳ giông cái đẻ ra. Ấu trùng sinh ra từ trứng đã thụ tinh và mất mang khi biến hóa thành kỳ giông trưởng thành.
Anh Toàn
Bằng chứng về sự tồn tại của người ngoài hành tinh(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiết lộ đoạn ghi âm cuối máy bay tử thần chở Tổng thống Ba Lan
- ·Những sản phẩm nào sẽ xuất hiện tại MWC 2022?
- ·Cục An toàn thực phẩm xử phạt 3 công ty dược phẩm Santex, Phúc An, Kỳ Phong
- ·Căng thẳng Nga
- ·Mừng lễ 2/9, Big C tổ chức 2 chương trình khuyến mãi lớn
- ·Novaland lọt Top 100 doanh nghiệp bền vững năm 2018
- ·Xài ví điện tử MobiFone Pay
- ·Galaxy Unpacked 2022: Galaxy dòng S đầu tiên có bút Spen, Phablet có ‘tai thỏ’
- ·20 tập thể, 50 cá nhân đạt giải thưởng ”Vô lăng vàng” năm 2023
- ·GM Holden tuyển thêm 150 kỹ sư tại Australia
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 8/4/2015
- ·Vì sao Mỹ bị Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu cho 'hít khói' về tàu cao tốc?
- ·Hé lộ concept mới cực đẹp của iPhone SE 3, “Bá chủ” phân khúc tầm trung tầm giá 9 triệu?
- ·Startup Việt đạt giao kèo với gã khổng lồ Blockchain thế giới
- ·Ông Nguyễn Thành Phong nhận nhiệm vụ Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM
- ·Panasonic tổ chức cuộc thi thiết kế giải pháp không khí cho sinh viên
- ·Cải cách hành chính: Cần sự đồng thuận, tham gia của doanh nghiệp
- ·THACO nâng cao tự động hóa trong sản xuất
- ·Vụ ‘máy xúc chèn người ở Hải Dương’: Một số tình tiết không giống nhau
- ·Học viện Kỹ thuật Mật mã công bố chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm