会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá colombia】Tình hình Ukraine mới nhất: Ukraine cáo buộc lực lượng an ninh Nga bắn hạ máy bay MH17!

【nhận định bóng đá colombia】Tình hình Ukraine mới nhất: Ukraine cáo buộc lực lượng an ninh Nga bắn hạ máy bay MH17

时间:2024-12-25 17:12:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:401次

Ukraine cáo buộc lực lượng an ninh Nga bắn hạ máy bay MH17

TheìnhhìnhUkrainemớinhấtUkrainecáobuộclựclượnganninhNgabắnhạmánhận định bóng đá colombiao tin tức về tình hình Ukraine mới nhất trên Vietnamplus, AFPReutersđưa tin, ngày 13/10, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk tuyên bố cơ quan an ninh Nga đứng sau vụ máy bay mang số hiệu MH17 của hãng hàng không Malaysia Airlines bị bắn hạ ở khu vực miền Đông Ukraine do lực lượng ly khai kiểm soát.

Phát biểu tại cuộc họp nội các được phát trên truyền hình, ông Yatsenyuk nhấn mạnh: "Cá nhân tôi không nghi ngờ rằng đây là một chiến dịch đã được các cơ quan đặc biệt của Nga lên kế hoạch từ trước nhằm bắn hạ một máy bay dân sự. Chúng ta chắc chắn rằng hành động đó được tiến hành từ vùng lãnh thổ đang chịu sự kiểm soát của các chiến binh Nga. Và cũng chắc chắn rằng những phần tử ly khai không biết cách sử dụng các hệ thống tên lửa Buk này. Tức là chỉ có những quân nhân Nga được huấn luyện mới có thể sử dụng hệ thống tên lửa đó."

Tình hình Ukraine mới nhất cho biết Ukraine cáo buộc lực lượng an ninh Nga bắn hạ máy bay MH17

Tình hình Ukraine mới nhất cho biết Ukraine cáo buộc lực lượng an ninh Nga bắn hạ máy bay MH17

Cùng ngày, Ủy ban An toàn Hà Lan đã công bố báo cáo cuối cùng về vụ rơi máy bay MH17 hồi tháng 7/2014 làm toàn bộ 298 hành khách thiệt mạng, trong đó kết luận rằng chiếc máy bay xấu số đã bị bắn hạ trên bầu trời miền Đông Ukraine bằng một tên lửa Buk do Nga sản xuất.

Báo cáo không nói rõ bên nào tiến hành vụ phóng tên lửa đất đối không trên, song khẳng định đáng lẽ toàn bộ hoạt động không lưu dân sự phải bị cấm ở mọi độ cao ở miền Đông Ukraine trước khi xảy ra thảm họa MH17. Cùng ngày, công ty Almaz-Antey của Nga chuyên sản xuất tổ hợp tên lửa Buk cũng đã tổ chức họp báo công bố kết quả hai cuộc thử nghiệm nhằm xác định nguyên nhân của vụ rơi máy bay MH-17.

EU cần vận động Ukraine từ bỏ Crimea để tránh cuộc "Chiến tranh lạnh mới"

An Ninh Thủ Đôđưa tin, ngày 12/10, tờ báo Pháp Le Figarocó bài viết khẳng định rằng, EU cần phải đưa ra một số quyết định chính trị quan trọng, trong đó có việc chấp nhận một thực tế rằng Crimea là một phần của Nga, để tránh đưa toàn bộ lục địa này trở lại một cuộc Chiến tranh Lạnh.

Mối quan hệ giữa Nga và EU vẫn rất căng thẳng, chủ yếu liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine, và để tránh một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có thể xảy ra trên lục địa này, các nhà lãnh đạo EU cần phải tìm một thỏa hiệp với Nga, tờ Le Figaro nhấn mạnh.

Các nhà lãnh đạo EU không nên tự lừa dối mình quá lâu: Đã đến lúc phải thừa nhận rằng cuộc khủng hoảng này là nghiêm trọng và tiếp tục đối đầu không có ý nghĩa và cũng không có lợi cho bất kỳ ai trên lục địa này. Bây giờ vấn đề chính là EU cần phải làm những gì để thoát khỏi tình huống chính trị khó khăn này với Nga?

Người dân Crimea tham gia một cuộc biểu tình ủng hộ sáp nhập vào Nga

Người dân Crimea tham gia một cuộc biểu tình ủng hộ sáp nhập vào Nga

Trước tiên, EU phải tuân thủ các thỏa thuận hòa bình Minsk. Bất kể những gì hiện đang xảy ra ở miền đông Ukraine, EU cần phải thúc giục Ukraine thiết lập một cuộc đối thoại với Nga, tờ Le Figaroviết.

Thứ hai, việc chính thức trao trả bán đảo Crimea lại cho Nga sẽ là một động thái ngoại giao tốt đẹp đối với Kiev. "Việc tách Crimea khỏi Nga để sáp nhập vào Ukraine trong năm 1954 đã được thực hiện dựa trên một ý thích nhất thời theo đề xuất của lãnh đạo Liên Xô [Nikita Khrushchev]", tờ Le Figarochỉ rõ.

Cuối cùng, EU nên sử dụng một chiến lược tương tự mà Moscow đã đề xuất với EU về việc giải quyết cuộc khủng hoảng Kosovo. Khi Kosovo đơn phương tuyên bố độc lập, Moscow cho rằng sẽ chấp nhận bất cứ quyết định chính trị nào được cả Belgrade và Pristina chấp thuận. Theo tờ Le Figaro, EU nên có chiến lược như vậy - đồng ý ủng hộ bất kỳ giải pháp nào được cả Moscow và Kiev đồng ý.

Kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraine vào năm 2014, mối quan hệ giữa Moscow và Liên minh châu Âu đã xấu đi nghiêm trọng. Cũng từ đó, EU đã áp đặt một số lệnh cấm vận về kinh tế và chính trị đối với Nga, với cáo buộc Moscow đã can thiệp vào cuộc khủng hoảng tại Ukraine.

Nga và OSCE thảo luận về khủng hoảng Ukraine và Syria

Theo tin tức từ VTV, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm 12/10 đã có cuộc thảo luận với Tổng thư ký OSCE Lamberto Zannier về các cuộc khủng hoảng tại Ukraine và Syria. Phát biểu tại cuộc họp báo sau cuộc gặp, Ngoại trưởng Nga Lavrov tuyên bố nước này sẵn sàng hợp tác với tất cả các nước tại Trung Đông và Bắc Phi muốn tham gia các cuộc tấn công phối hợp chống lại các tổ chức Hồi giáo cực đoan và đang cân nhắc việc thành lập thêm các Trung tâm cung cấp thông tin hỗn hợp mới tại khu vực.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (trái) và Tổng thư ký Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu OSCE Lamberto Zannier.

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (trái) và Tổng thư ký Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu OSCE Lamberto Zannier

Chức năng chính của Trung tâm cung cấp thông tin hỗn hợp là thu thập, tổng hợp thông tin và đưa ra nhận định về tình hình khu vực, những tổ chức khủng bố và cực đoan cũng như chia sẻ thông tin giữa bộ chỉ huy quân sự các nước liên quan.

Trang Mạc(T/h)

Kết luận mới nhất về thảm kịch máy bay MH17 rơi

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Chuyện lạ có thật về người chết đi sống lại ở Tiền Giang
  • Thông điệp yêu cầu Syria chấm dứt sát hại dân
  • Xả súng đẫm máu ở Burunđi
  • Tàu chiến NATO giải cứu tàu hàng Iran và Ấn Độ
  • Hiện tượng bí ẩn quanh những xác chết không phân hủy
  • Rơi máy bay quân sự Brazil, tám người thiệt mạng
  • Nga gia nhập WTO
  • Nhiều gam màu sáng trong xuất khẩu