【kết quả tứ kết c1】Tăng cường giám sát việc thi hành chính sách tiền tệ, tránh áp lực với luồng vốn và tỷ giá
Sản xuất và xuất khẩu có thể sẽ còn tiến triển chậm
Báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2023 được WB công bố ngày 19/6 cho thấy,ăngcườnggiámsátviệcthihànhchínhsáchtiềntệtránháplựcvớiluồngvốnvàtỷgiákết quả tứ kết c1 trong tháng vừa qua, các hoạt động xuất khẩu chế biến, chế tạo của Việt Nam chậm lại do nhu cầu bên ngoài vẫn tiếp tục suy yếu.
Thương mại hàng hóa trong tháng 5 giảm do cầu thế giới tiếp tục suy giảm. Ảnh minh họa |
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) chỉ tăng 0,1% (so với cùng kỳ) trong tháng 5/2023, giảm từ mức 0,5% (so với cùng kỳ) trong tháng 4. IIP suy yếu phần lớn là do sản xuất bị thu hẹp trên diện rộng (bao gồm may mặc, giày dép, gỗ và giấy, điện tử, máy móc, xe có động cơ và đồ nội thất) phản ánh tình trạng xuất khẩu tiếp tục suy yếu.
Doanh thu bán lẻ tăng 11,5% trong tháng 5/2023 so với cùng kỳ năm 2022, tương đương với mức tăng trưởng trong tháng 4. Doanh thu bán hàng hóa cải thiện từ 9,7% trong tháng 4 lên 10,9% trong tháng 5. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ giảm từ 19,2% trong tháng 4 xuống còn 7,6% trong tháng 5.
Nhu cầu tín dụng yếu Nhu cầu tín dụng yếu do các hoạt động sản xuất và xuất khẩu trong tháng 5 tiếp tục suy yếu và nhu cầu vốn giảm từ thị trường bất động sản và chứng khoán. Tăng trưởng yếu hơn trong gia nhập kinh doanh ròng (-9,5% so với cùng kỳ) cũng như vốn bình quân trên mỗi công ty mới thành lập thấp hơn (-8,6% so với cùng kỳ) cũng có thể là nguyên nhân khiến nhu cầu tín dụng yếu đi. |
Xuất khẩu hàng hóa thấp hơn 6% so với một năm trước do nhu cầu bên ngoài yếu. Nhập khẩu giảm 18,4% trong tháng 5/2023 (so với cùng kỳ năm trước), phản ánh nhu cầu đối với nguyên liệu đầu vào của cả doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước tiếp tục chậm lại.
Theo các chuyên gia WB, những diễn biến trên cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ còn tiến triển chậm trong những tháng tới.
Cam kết FDI cũng chậm lại trong tháng 5/2023 do những bất ổn toàn cầu tiếp tục ảnh hưởng đến niềm tin của nhà đầu tư. Vốn FDI giải ngân đạt 1,8 tỷ USD trong tháng 5/2023, tương đương với cùng kỳ năm 2022.
Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công giúp hỗ trợ tổng cầu
Trước những diễn biến của kinh tế 5 tháng qua, theo các chuyên gia WB, nhu cầu bên ngoài tiếp tục yếu và những bất ổn toàn cầu đang có tác động bất lợi đến nền kinh tế Việt Nam, dẫn đến xuất khẩu và nhập khẩu bị thu hẹp và sản xuất công nghiệp chậm lại.
Trong khi tiêu dùng trong nước (thể hiện qua doanh thu bán lẻ) vẫn khá vững và có thể so sánh với mức tăng trước đại dịch, tăng trưởng tín dụng tiếp tục chậm lại, phản ánh nhu cầu tín dụng yếu. Trường hợp điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt hơn, nhu cầu bên ngoài có thể suy yếu hơn nữa.
Theo WB, Việt Nam cần tăng cường giám sát việc thi hành chính sách tiền tệ, tránh áp lực với luồng vốn và tỷ giá. Ảnh minh họa |
Khi lạm phát có dấu hiệu giảm dần, Ngân hàng Nhà nước đã nới lỏng các chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của các chuyên gia WB, cơ quan điều hành chính sách tiền tệ sẽ cần theo dõi chặt chẽ sự khác biệt trong xu hướng điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam so với các nước khác, điều mà có thể tạo ra áp lực lên dòng vốn và tỷ giá.
WB cũng khuyến nghị đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công (bao gồm cả các Chương trình mục tiêu quốc gia) sẽ hỗ trợ tổng cầu và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Đồng thời, ưu tiên đầu tư vào công nghệ kỹ thuật số và công nghệ xanh, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực sẽ giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững lâu dài.
Các chuyên gia của WB cũng lưu ý việc giải quyết tình trạng thiếu điện tiêu dùng và sản xuất từ cuối tháng 5 ở miền Bắc. Nếu không được giải quyết kịp thời thì điều này có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế. |
Theo WB, trong khi hoạt động xuất khẩu chế biến, chế tạo chậm lại và việc làm trong lĩnh vực sản xuất bị ảnh hưởng, điều quan trọng là phải nhanh chóng xác định và hỗ trợ những người lao động và các hộ gia đình bị ảnh hưởng thông qua hệ thống bảo trợ xã hội.
Bên cạnh đó, hợp lý hóa các thủ tục hành chính và loại bỏ các rào cản pháp lý sẽ giúp thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và đầu tư cần thiết cho tăng trưởng kinh tế./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ là 'ung nhọt' của xã hội
- ·NA Standing Committee convenes 38th meeting
- ·Việt Nam proposes enhancing dialogue at MSEAP 4
- ·Việt Nam achieves impressive growth this year: Deputy PM
- ·Đường lậu hoành hành khiến đường Việt Nam gặp nhiều khó khăn
- ·Việt Nam expects stronger parliamentary ties with Italy: official
- ·NA deputies come out against increasing overtime cap
- ·Deputy Defence Minister receives foreign guests
- ·Công bố Kết luận thanh tra trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu
- ·Xinhua to expand cooperation with Vietnam News Agency
- ·‘Giỏ quà tặng Tết’: Đẹp mẫu mã, cẩn trọng chất lượng bên trong
- ·Việt Nam, Cambodia issue joint statement
- ·Lao PM to pay official visit to Việt Nam
- ·PM attends gathering on 70th anniversary of military school
- ·Các tỉnh thành phố khẩn trương ứng phó với áp thấp nhiệt đới giật cấp 8
- ·Hà Nội voters confident in Party, State leadership
- ·National Assembly Chairwoman meets Cambodian Prime Minister
- ·NA deputies come out against increasing overtime cap
- ·Vinhomes ra mắt phân khu The Miami giữa đại đô thị quốc tế phía Tây Thủ đô
- ·Deputy PM pays official visit to Singapore