会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thuỵ điển vs】Tương Phố của Giọt lệ thu…!

【thuỵ điển vs】Tương Phố của Giọt lệ thu…

时间:2024-12-23 19:20:59 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:515次

Trời thu ảm đạm một màu/ Gió thu hiu hắt thêm sầu lòng em/ Trăng thu ngả bóng bên thềm/ Tình thu ai để duyên em bẻ bàng.

Đó là bốn câu thơ mở đầu thi phẩm Giọt lệ thucủa nữ sĩ tiền chiến ra đời từ những năm đầu thế kỷ 20.

Di ảnh nữ thi sĩ Tương Phố tại Đà Lạt. Ảnh: Tư liệu

Cùng với thi sĩ Đông Hồ (Lâm Văn Phát) khóc Linh Phượng,ươngPhốcủaGiọtlệthuỵ điển vs đây là một bài thơ của thi sĩ Tương Phố thương tiếc người ngọc của mình. Giọt lệ thucủa Trương Phố là nỗi lòng của một cô phụ còn quá trẻ mà đã côi cút ở trần gian với đứa con nhỏ mới ra đời. Mà đau xót thay khi người chồng nhắm mắt xuôi tay, bà ở xa chưa kịp vào Huế để gặp mặt người chồng vừa tu học có bằng bác sĩ ở Pháp về Huế lại đột ngột ra đi.

Chàng đi chàng chẳng trở về/ Thu về để thiếp đê mê dạ sầu.

Giọt lệ thuđược trình làng vào năm 1923 đến nay đã gần cả trăm năm. Vậy Tương Phố là ai và hoàn cảnh nào để có Giọt lệ thu?Tương Phố là bút danh của bà Nguyễn Thị Đàm được sinh ra ở Thất Khê, tỉnh Lạng Sơn. Thân phụ là quan phủ Đỗ Duy Phiên và thân mẫu là Nguyễn Thị Yểm. Bà được học và đỗ bậc tiểu học năm 14 tuổi. Đến năm bà 16 tuổi thì đi lấy chồng. Chồng là ông Thái Văn Du, là em ruột quan Thượng thư Thái Văn Toản.

Hai người đưa nhau về Huế hưởng tuần trăng mật thời gian ngắn thì ông Thái Văn Du sang Pháp học lấy bằng bác sĩ y khoa. Sau đó bà tiếp tục học Sư phạm Hà Nội để đi làm cô giáo. Ít lâu sau, bác sĩ Thái Văn Du về Huế, chưa kịp gặp vợ con thì đột ngột qua đời vào ngày 25-7-1920 (lúc này bà đang học ở Hà Nội), nên chưa kịp vào Huế.

Sau này bà Đỗ Thị Đàm ra dạy học và tái giá với ông Tuần phủ Phạm Khắc Khánh. Việc tái giá này theo nhiều người thời ấy cho rằng là sự tương kính chứ không tương thân. Viên quan này không tường Pháp ngữ mà chỉ giỏi chữ Nho. Trong khi bà vừa thông thạo Pháp ngữ lại giỏi Nho học. Bà giúp tuần phủ làm các văn bản, hoặc phiên dịch mỗi khi có người Pháp đến làm việc. Bà lại chủ động cưới cho ông một thứ thất và hai ông bà có với nhau 3 người con. Cuối đời, bà sống với con trai là ông Thái Bá Châu ở TP Đà Lạt và bà đã qua đời vào năm 1973, thọ 73 tuổi.

Như trên đã nói, bà Tương Phố sinh năm 1900. Trong số các nữ sĩ tiền chiến Vân Đài, Mộng Tuyết, Anh Thơ thì bà Tương Phố cao tuổi hơn cả và thi phẩm Giọt lệ thucũng trình làng sớm nhất.

Ngoài thi phẩm Giọt lệ thubà còn có thi phẩm Tình Hương Khuêđược một tác giả Pháp; bà Jeanne Duclssa Lesses dịch ra Pháp ngữ. Tuy nhiên, người đời vẫn ấn tượng với nữ sĩ Tương Phố là Giọt lệ thu. Cũng như giọt lệ của Đông Hồ trong Linh Phương ký, đã đóng dấu vào nỗi buồn của Văn học Sử Việt Nam đầu thế kỷ 20.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Giá xăng dầu hôm nay 16/3/2023: Giảm sốc, xuống mức thấp nhất trong hơn 1 năm
  • Năm 2017, hơn 4,5 triệu lượt khách du lịch đến Bình Dương
  • Ôm cua lấn làn trên đường đèo, xe bán tải bị đâm nhấc bánh
  • Sôi nổi các hoạt động mừng sinh nhật Bác
  • Cải thiện vấn đề an toàn giao thông và môi trường y tế cho người khuyết tật
  • Thùng rác “có chân”
  • Biển đảo Trường Sa đến với tuần lễ văn hóa ẩm thực mua sắm
  • Cuộc thi Hoa khôi sinh viên Việt Nam: Nguyễn Ngọc Uyên Vy (Đại học Bình Dương) lọt vào vòng bán kết
推荐内容
  • Thủ tướng chỉ đạo ba bộ gỡ vướng kinh doanh karaoke
  • Khai mạc Vòng chung kết Chương trình Solo cùng Bolero 2017
  • Tổ chức triển lãm vun đắp niềm tự hào và lý tưởng cách mạng
  • Ban Thơ văn CLB Hưu trí tỉnh: Sáng tác hơn 8.500 bài thơ văn các loại
  • Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu có 200 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao năm 2030
  • TPBank tung chiêu hút khách với chương trình “Vay mua nhà đất giải ngân nhanh”