会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thông kê bóng đá】"Sức mạnh của mỗi quốc gia thể hiện ở tính ưu việt của thể chế phát triển kinh tế"!

【thông kê bóng đá】"Sức mạnh của mỗi quốc gia thể hiện ở tính ưu việt của thể chế phát triển kinh tế"

时间:2024-12-23 12:52:53 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:457次
Ban Kinh tế Trung ương ký kết thoả thuận hợp tác với Ban Đối ngoại Trung ương
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa được bầu giữ chức Bí thư Đảng ủy Ban Kinh tế Trung ương
Đại hội Đảng bộ Ban Kinh tế Trung ương lần thứ II,ứcmạnhcủamỗiquốcgiathểhiệnởtínhưuviệtcủathểchếpháttriểnkinhtếthông kê bóng đá nhiệm kỳ 2020-2025
0916 yyng chi nguyyn vyn binh try lyi phyng vyn yai thvn

Trong thời đại ngày nay, thể chế có vai trò đặc biệt quan trọng, mở ra những cơ hội to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội. Xin đồng chí cho biết ý kiến về vấn đề này?

Chính trị - kinh tế học Mác - Lênin từ lâu đã nêu rõ mối quan hệ mật thiết, biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Theo đó, quan hệ sản xuất tiến bộ sẽ thúc đẩy, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu quan hệ sản xuất lạc hậu, lỗi thời sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Luận điểm đó còn nguyên giá trị đến ngày nay.

Trong mỗi chế độ xã hội, quan hệ sản xuất đều được ưu tiên thể chế hóa đầy đủ, cụ thể. Hơn nữa, trong thế giới ngày nay, mặc dù chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch trong những năm gần đây đang nổi lên, phần nào cũng có ảnh hưởng nhưng có thể khẳng định rằng toàn cầu hóa và tự do thương mại, đầu tư vẫn là xu thế bao trùm trên toàn cầu.

Do vậy, thế giới ngày càng phẳng hơn. Trong thế giới phẳng đó, sức mạnh, sức cạnh tranh của mỗi quốc gia không chỉ thể hiện ở những giá trị kinh tế mà quốc gia đó đang có mà quan trọng và quyết định là sức cạnh tranh, tính ưu việt của thể chế phát triển kinh tế mà quốc gia đó có được.

Thực tiễn phát triển kinh tế thế giới nói chung, của Việt Nam ta nói riêng đã minh chứng rõ ràng cho luận điểm này. Do vậy, Đảng ta nhất quán xác định xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong ba đột phá chiến lược, là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa thường xuyên của Đảng.

Trong nhiệm kỳ này, Ban Kinh tế Trung ương đã được giao chủ trì xây dựng, tham mưu để Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành một số Nghị quyết quan trọng vừa có ý nghĩa chiến lược, định hướng phát triển kinh tế- xã hội đất nước đến năm 2030 tầm nhìn 2045, vừa kịp thời định hướng tháo gỡ những ách tắc để huy động, khơi thông các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Đó là những Nghị quyết nào, thưa ông?

Trong nhiệm kỳ vừa qua, được sự phân công và dưới sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Kinh tế Trung ương được giao chủ trì tham mưu, xây dựng một số Nghị quyết quan trọng vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài vừa trực tiếp tháo gỡ những vướng mắc, ách tắc, đồng thời khơi dậy mọi nguồn lực to lớn thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển kinh tế xã hội, cho phát triển lực lượng sản xuất.

Điển hình như Nghị quyết số 11-NQ/TW Trung ương khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 10-NQ/TW Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia; Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng phát triển năng lượng quốc gia.

Ba Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII gồm: Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 11-NQ/TW về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước được đánh giá là các Nghị quyết vừa có ý nghĩa nền tảng vừa đổi mới, tạo bước đột phá trong hoàn thiện thể chế kinh tế. Xin Đồng chí cho biết những khó khăn, thách thức mà Ban Kinh tế Trung ương với tư cách là cơ quan chủ trì soạn thảo phải vượt qua trong quá trình biên soạn, tham mưu các Nghị quyết này?

Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong suốt 35 năm đổi mới, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta không ngừng chăm lo xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và coi đây là nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa đột phá.

Đến nay, có thể khẳng định rằng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng rõ nét hơn, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đồng bộ, đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Nhờ đó, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và xem là hình mẫu của các nước đang phát triển mà như đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nói: “Chưa bao giờ đất nước ta có cơ đồ tốt đẹp như ngày nay”.

Tuy nhiên, đây là mô hình chưa có tiền lệ trên thế giới, do vậy, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không thế tránh khỏi các ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, có lúc khá gay gắt.

Trong khi đó, các thế lực thù địch, phản động thường xuyên chống phá, xuyên tác, kích động. Có ý kiến hoài nghi nếu vận hành đầy đủ, đồng bộ các qui luật kinh tế thị trường thì khó giữ được định hướng xã hội chủ nghĩa; có ý kiến tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế nhà nước, e ngại, dè dặt đối với kinh tế tư nhân.

Ngược lại, có ý kiến lại tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế tư nhân, cho rằng kinh tế tư nhân sẽ quyết định tất cả và do vậy phải là động lực duy nhất trong khi nghi ngờ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nhất là trong bối cảnh một số DNNN đang hoạt động kém hiệu quả.

Bên cạnh đó, có ý kiến quá đề cao vai trò của nhà nước và xem nhẹ vai trò của thị trường và xã hội; ngược lại có ý kiến lại tuyệt đối hóa vai trò của thị trường và xã hội, cho rằng thị trường quyết định tất cả, xem nhẹ vai trò quản lý, điều tiết, dẫn dắt của nhà nước, …

Do vậy, để đi đến thống nhất nhận thức là rất khó khăn, phức tạp, phải giải quyết một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kế thừa và phát triển, giữa kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc những nguyên tắc cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Đồng thời, phải nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết thực tiễn đổi mới ở nước ta, bảo đảm vững chắc định hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Đó chính là hoàn cảnh, yêu cầu và quan điểm của Đảng để Ban Kinh tế Trung ương xây dựng 3 Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII.

Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Lên chùa và ước vọng Xuân
  • Cuốn sách tóm lược về chuyển đổi số duy nhất ở Việt Nam có
  • Bổ sung đội xe chuyên chở cao cấp thương hiệu Mercedes
  • Cuốn sách chỉ cách độc giả thoát khỏi nỗi hổ thẹn độc hại
  • Cưới về, em mà không còn...anh sẽ trả cho bố mẹ!
  • Đà tăng của chứng khoán Mỹ được hỗ trợ bởi nhóm cổ phiếu công nghệ
  • Bộ Tài chính đề xuất phạt doanh nghiệp chây ì trả cổ tức
  • Công chúa Bulgaria có cơ bắp cuồn cuộn ở tuổi ngũ tuần
推荐内容
  • Con em mà mù thì…niềm hy vọng cuối cùng cũng mất
  • Bà xã Thành Trung không ăn cơm để giữ dáng
  • Phố Wall tiếp tục giảm điểm, cổ phiếu Salesforce bốc hơi gần 20% giá trị
  • Bộ Tài chính đề xuất phạt doanh nghiệp chây ì trả cổ tức
  • Ôm tiền nhà bỏ theo trai còn lý sự “đi theo tiếng gọi tình yêu”
  • Chứng khoán Mỹ ngập trong sắc đỏ, S&P 500 có phiên tồi tệ nhất kể từ đầu năm