【lich thi đấu hom nay】“Tuồng Huế ngàn xưa âm vọng”
Nghệ thuật vẽ mặt nạ tuồng - điểm mới trong quảng diễn đường phố tại Festival Huế 2020
Thanh Bình Từ Ðường được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 5 (1825) để làm nơi thờ cúng các thánh thần được suy tôn là Thánh Sư,ồngHuếngànxưaâmvọlich thi đấu hom nay Tiên Sư, Tổ Sư và những người có công trạng đối với nghệ thuật sân khấu tuồng Huế và khu vực miền Trung. Hàng năm, nghi thức tế tổ đều diễn ra ở đây vào ngày 14 tháng 7 âm lịch (năm 2020 đúng ngày dương lịch là 1/9/2020).
Tại Thanh Bình từ đường, từ 7h00 đến 8h00, diễn raLễ Tri ân Tổ nghề Sân khấu.Nghi lễ được điều hành theo đúng trình thức tiết lễ do viên Thông tán, Nội tán điều hành và các viên bồi tự phối hợp. Nghi lễ có bài văn được xướng lên với nội dung nói về lịch sử Thanh Bình từ đường và tôn vinh tổ nghệ, có đoạn:
Nhớ ngàn xưa/sân từ đường: Uy nghi võ văn Bát Dật;
Vọng hôm nay/cổng Thanh Bình: Tráng lệ chúc thọ tam tinh.
Bao âm điệu bỗng trầm: Cung - Thương - Giốc - Chủy - Vũ;
Bấy âm giai cao thấp: U - Liu - Cống - Xê - Xàng...
Kết thúc lễ tri ân, từ 8h00-8h30, sẽ có đoàn rước mặt nạ tuồng và quảng diễn. Đoàn rước vừa diễu hành vừa thể hiện động tác theo lộ trình đường Chi Lăng - Trần Hưng Đạo - Lê Duẩn và tập kết tại Nghinh Lương đình. Tại Nghinh Lương đình, sẽ trình diễn các tiết mục cùng trích đoạn tuồng Huế như trống hội Tuồng đồ; trích đoạn Ác thiện ẩn hình; trích đoạn Mộc Quế Anh dâng cây Giáng hương long; trích đoạn Mạnh Lương trộm ngựa và bài bản Múa bông làm cao trào kết thúc.
Sau khi kết thúc phần trình diễn ở Nghinh Lương đình, từ 9h30, đoàn rước sẽ tập hợp trở lại và diễu hành, quảng diễn tại cung đường Lê Duẩn – cửa Quảng Đức - 23 tháng Tám - cửa Hiển Nhơn và vào Duyệt thị Đường. Đây là một đoàn rước gồm trên 200 diễn viên, nhạc công, nghệ sĩ, tập hợp thành 3 đội. Trong các loại trang phục truyền thống khác nhau, các đội sẽ cầm nghi trượng, cờ xí; cờ phan; lồng đèn; gánh kiệu, gánh chiêng, gánh trống cùng với các đội Đại nhạc, Tiểu nhạc, múa Bát Dật văn võ; các nhân vật tuồng. Điểm nhấn của đội hình là khoảng 100 nhân vật tuồng với các loại trang phục khác nhau, hóa trang mặt nạ khác nhau tạo ra một sự sinh động đầy màu sắc và có sức gợi, sức tả về một loại hình nghệ thuật phổ biến ngày xưa.
Hy vọng, những nội dung này được triển khai sẽ tạo ra một lễ hội đường phố vui tươi và giới thiệu, tôn vinh được di sản tuồng Huế; đồng thời có thể tạo nên sự trải nghiệm thú vị đối với du khách khi đến tham quan Huế và tham dự Festival Huế 2020.
Bài, ảnh: Hải Trung
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hà Nội cam kết hỗ trợ Italia quảng bá, xúc tiến hợp tác thương mại đầu tư
- ·Nhân dân đồng lòng, việc gì cũng thành công
- ·Tuyên dương 9 cá nhân đạt danh hiệu Nhà giáo trẻ tiêu biểu năm 2024
- ·Đảng bộ Quân sự tỉnh sáng tạo học và làm theo Bác
- ·Thủ tướng Tây Ban Nha buộc phải từ chức sau gần 7 năm nắm quyền
- ·Hệ thống Y khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu: Tặng bồn chứa nước cho hộ dân thị trấn Phước Long
- ·Bình Phước triển khai Nghị quyết số 02 của Chính phủ
- ·Đại hội thành lập Hội Người cao tuổi tỉnh Bạc Liêu, nhiệm kỳ 2021
- ·Lợi dụng virus corona tăng giá thiết bị, vật tư y tế… sẽ bị xử phạt nghiêm
- ·Tuổi trẻ Bình Phước tri ân các anh hùng liệt sĩ
- ·Điểm chuẩn Học viện Tài chính năm 2018
- ·TP. Bạc Liêu: Tai nạn giao thông trong nội ô TP. Bạc Liêu, 1 phụ nữ tử vong
- ·Lãnh đạo tỉnh Bình Phước chia buồn, viết sổ tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo
- ·Tô thắm phẩm chất bộ đội Cụ Hồ
- ·Thống nhất tên mới cho hiệp định TPP
- ·Vun đắp lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
- ·Kết quả Giải Báo chí tỉnh Bạc Liêu năm 2024
- ·Bình Phước: Công tác chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thương binh
- ·Hà Nội vào cuộc kiểm tra, xử lý các chung cư vi phạm PCCC
- ·Tỉnh ủy Bình Phước giám sát Ban Thường vụ Thành ủy Đồng Xoài