【ket qua tnk】Liên kết vùng tốt sẽ tận dụng được tiềm năng, lợi thế sẵn có của các địa phương
Các địa phương phía Bắc hồi phục sản xuất giúp xuất khẩu duy trì tăng trưởng | |
Giá trị cộng hưởng từ liên kết vùng | |
“Nòng cốt” của liên kết vùng | |
Liên kết vùng cho sự phát triển kinh tế khu vực Bắc Trung bộ | |
Liên kết vùng để đưa logistics thành ngành dịch vụ mũi nhọn của TP Hồ Chí Minh |
Nằm trong nhóm tăng trưởng cao nhất cả nước
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du,ênkếtvùngtốtsẽtậndụngđượctiềmnănglợithếsẵncócủacácđịaphươket qua tnk miền núi Bắc Bộ, tổ chức ngày 14/9, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, mặc dù trong điều kiện còn rất khó khăn, đặc biệt diễn biến của dịch bệnh còn phức tạp nhưng dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp chính quyền địa phương, tình hình thực hiện phát triển kinh tế xã hội 8 tháng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi Bắc Bộ đã đạt được những kết quả khả quan.
Theo đó, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm. Hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn được duy trì trong bối cảnh chịu tác động mạnh từ dịch bệnh, các vấn đề an sinh xã hội được đảm bảo. Tốc độ tăng trưởng bình quân 6 tháng của 2 vùng đều cao hơn mức bình quân chung cả nước, trong đó, một số địa phương có tốc độ tăng trưởng nằm ở nhóm cao nhất cả nước (như Hòa Bình 16,1%, Vĩnh Phúc 14,21%, Hải Phòng 13,52%, Sơn La 10,67%, Hà Nam 10,41%, Bắc Giang 10,2%, Lai Châu 10,08%,...).
Dù đạt được tốc độ tăng trưởng khá tích cực, nhưng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du, miền núi Bắc bộ khó đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra trong năm 2021. Cụ thể, TP Hà Nội dự kiến tăng trưởng trong năm 2021 khoảng 4,54%, thấp hơn nhiều so với kế hoạch đề ra là khoảng 7,5-8%.
Liên kết vùng, quy hoạch vùng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các địa phương. Ảnh: Internet. |
Giải pháp phục hồi kinh tế sau dịch
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tăng trưởng của 2 vùng trong năm 2021 ước đạt 7,04%. Nguyên nhân là do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống xã hội và sản xuất, kinh doanh, nhiều thị trường suy giảm mức cầu nên một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các địa phương trong vùng, như: ô tô, xe máy, điện thoại, linh kiện điện tử sụt giảm.
Chính vì vậy, để tận dụng được các tiềm năng, lợi thế sẵn có của các địa phương và hạn chế việc triệt tiêu động lực của các địa phương với nhau, vấn đề liên kết vùng, quy hoạch vùng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các địa phương.
Nhằm thúc đẩy tăng trưởng những tháng cuối năm 2021 và lập kế hoạch cho phát triển kinh tế - xã hội cho năm 2022, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các địa phương cần đánh giá toàn diện, phân tích các mặt được, chưa được và làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan, cũng như các giải pháp triển khai thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư 8 tháng đầu năm, ước thực hiện cả năm 2021. Từ đó, kiến nghị các giải pháp đúng, chia sẻ cách làm hay để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, triển khai kế hoạch đầu tư công trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19, nhất là công tác giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm.
Đồng thời, đề nghị các địa phương của 2 vùng, dự kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022. Trong đó, cần tập trung về công tác dự báo, đánh giá, phân tích tình hình, bối cảnh “bình thường mới”, nêu bật những vấn đề khó khăn, vướng mắc và những tồn tại, hạn chế để Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, giải đáp hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, tháo gỡ.
Cùng với đó, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 đảm bảo triển khai ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát, trong đó tập trung phục hồi các ngành, lĩnh vực trọng tâm của địa phương và vùng.
Thu NSNN trên địa bàn 8 tháng của vùng Đồng bằng sông Hồng và Trung du, miền núi Bắc Bộ đạt 406,62 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,25% số thu cả nước; kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đạt 108,62 tỷ USD, chiếm trên 50% cả nước. Tổng vốn FDI đăng ký trong 8 tháng đạt 6,9 tỷ USD, chiếm 36,1% cả nước. Số doanh nghiệp thành lập mới trong 8 tháng đạt 30.360 DN, chiếm 37,2% cả nước. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thắng Thái Lan 3
- ·Hoa hậu Ý Nhi xuất hiện sau 3 tháng
- ·Hoa hậu đi thi với 3 cuốn sách lịch sử, 34 năm chưa trao lại vương miện là ai?
- ·Phương Nhi được dự đoán đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023
- ·Apple làm thế nào để trở thành ông lớn trong làng công nghệ
- ·Vướng tin đồn ly hôn, Á hậu Thuỵ Vân trả lời thế nào?
- ·Phương Nhi được dự đoán đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2023
- ·Trương Ngọc Ánh: Tôi kỳ vọng người khác đăng quang Hoa hậu Trái đất Việt Nam
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Trượt Top 7 Hoa hậu Quốc tế, Phương Nhi bật khóc tiết lộ lý do chưa về nước
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Hoa hậu Khánh Vân chiến thắng thử thách catwalk tại Miss Earth Việt Nam 2023
- ·Trực tiếp chung kết Miss Grand International
- ·Trực tiếp chung kết Hoa hậu Quốc tế
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Trương Ngọc Ánh tiếp tục nắm bản quyền 2 cuộc thi nhan sắc tại Việt Nam
- ·Top 5 Miss Grand Vietnam 2023 trả lời trong phần thi ứng xử thế nào?
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà đội mũ cử nhân cho bố trong ngày tốt nghiệp Đại học
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Hà Kiều Anh làm giám khảo Hoa hậu Quý bà quốc tế Việt Nam 2023