会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải hạng 2 ý】Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế sáng tạo tại Việt Nam!

【bảng xếp hạng giải hạng 2 ý】Cơ hội và thách thức phát triển kinh tế sáng tạo tại Việt Nam

时间:2024-12-28 14:08:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:458次

Trọng tâm là sức sáng tạo của con người

Ngày 26/4,ơhộivàtháchthứcpháttriểnkinhtếsángtạotạiViệbảng xếp hạng giải hạng 2 ý Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo nghiên cứu “Phát triển kinh tế sáng tạo: Xu hướng, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị đối với Việt Nam”. Đây là báo cáo đầu tiên đưa ra cách tiếp cận toàn diện, gắn cơ sở khoa học với kinh nghiệm quốc tế và cách tư duy chính sách thực tiễn nhằm phát triển kinh tế sáng tạo ở Việt Nam.

Khái niệm kinh tế sáng tạo đã được giới thiệu và không ngừng hoàn thiện trong hơn ba thập kỷ qua. Đặt trọng tâm vào khai thác sức sáng tạo của con người trong một số nhóm ngành và hoạt động kinh tế cụ thể, kinh tế sáng tạo cho thấy tiềm năng vô tận. Thực tế những năm gần đây đã chứng kiến bước phát triển nhanh và đóng góp vượt bậc của kinh tế sáng tạo, thể hiện ở khả năng tạo việc làm, kích thích đổi mới và đóng góp cho phúc lợi xã hội.

TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thanh Tùng)

TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết: “Chúng ta đang hướng tới tầm nhìn, mục tiêu phát triển dài hạn, cụ thể là trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để hiện thực hóa tầm nhìn, mục tiêu phát triển này, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao là điều kiện tiên quyết.

Dù vậy, chúng ta đã và đang đối mặt với những thách thức lớn khi mô hình tăng trưởng truyền thống dựa trên gia tăng vốn, lao động phổ thông, đất đai, tài nguyên thiên nhiên đã chạm ngưỡng giới hạn. Trong bối cảnh ấy, chúng ta phải không ngừng đổi mới cả về tư duy, cách làm và mô hình để “sáng tạo” ra những không gian mới cho tăng trưởng kinh tế”.

Theo thống kê của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), quy mô thị trường toàn cầu cho hàng hóa sáng tạo đã tăng trung bình 2,28%/năm trong giai đoạn 2011-2020 và tăng tới 16,56% năm 2021. Tổng xuất khẩu dịch vụ sáng tạo toàn cầu đã tăng trung bình 8,14%/năm trong giai đoạn 2011-2020.

Việc sử dụng các công nghệ mới trong Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế sáng tạo, nhiều phương thức mới để sản xuất, phân phối và tạo thu nhập từ nội dung. Các công nghệ đột phá đã giúp ngành công nghiệp sáng tạo trở thành một lĩnh vực có thể đầu tư ở nhiều thị trường mới nổi. Số hóa cũng có thể tác động tích cực đối với việc bảo vệ tài sản sáng tạo.

Cơ hội và thách thức với Việt Nam

Việt Nam đã bước đầu có nỗ lực tiếp cận các ngành công nghiệp và dịch vụ sáng tạo. Thống kê của UNCTAD cho thấy Việt Nam đã xuất khẩu không ít hàng hóa sáng tạo. Tuy nhiên, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của cả các nước phát triển và đang phát triển trong phát triển kinh tế sáng tạo.

Cụ thể trên các khía cạnh như tiếp cận phát triển kinh tế sáng tạo dựa trên nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của mô hình kinh tế này, coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển kinh tế sáng tạo, thúc đẩy các điển hình tốt, hoàn thiện cơ sở lý luận và hệ thống thông tin về đo lường kinh tế sáng tạo, thu hút tài năng gắn với phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo phục vụ kinh tế sáng tạo và phát triển các mạng lưới, cụm công nghiệp sáng tạo.

Việt Nam đã bước đầu có khung chính sách liên quan đến phát triển kinh tế sáng tạo. Các nhóm chính sách hiện có đã bao gồm cả chính sách chung và chính sách cụ thể đối với một số ngành. Phạm vi chính sách hiện có là tương đối rộng, từ chính sách ưu đãi thuế, khoa học - công nghệ cho đến chính sách cạnh tranh, bảo hộ sở hữu trí tuệ. Một số chính sách, quy định đã được hoàn thiện và đáp ứng rất tốt yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế sáng tạo.

Chẳng hạn, các quy định về bảo vệ sở hữu trí tuệ của Việt Nam đã được hoàn thiện phù hợp với cam kết quốc tế và các thông lệ quốc tế tốt nhất, qua đó giúp tạo động lực và sự yên tâm cho các chủ thể phát huy sức sáng tạo và tài sản trí tuệ trong nền kinh tế sáng tạo.

Báo cáo đã phân tích về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển kinh tế sáng tạo ở Việt Nam. Các điểm mạnh bao gồm: di sản văn hóa phong phú và đa dạng; dân số trẻ, năng động và thành thạo công nghệ; những thay đổi chính sách tích cực đối với các mô hình kinh tế mới.

Các điểm yếu bao gồm: hạn chế cố hữu về nguồn vốn, đặc biệt là trong các lĩnh vực sáng tạo truyền thống; thiếu nhiều kỹ năng liên quan đến kinh tế sáng tạo ở không ít nhóm chủ thể sáng tạo (đặc biệt là người trung niên và người cao tuổi, phụ nữ, các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,...); những bất cập về kết cấu hạ tầng “cứng” và “mềm” cho phát triển kinh tế sáng tạo.

Việt Nam có những cơ hội quan trọng cho phát triển kinh tế sáng tạo, nhờ chuyển đổi số, sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của ngành du lịch, thị trường trong nước có quy mô tương đối lớn và hợp tác quốc tế. Việt Nam cũng phải xử lý những thách thức liên quan đến cạnh tranh từ thị trường quốc tế, khả năng thích ứng trước tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ và “sức ỳ” của thể chế.

Đồng thời, báo cáo cũng đưa ra khuyến nghị nhằm phát triền kinh tế sáng tạo ở Việt Nam trong thời gian tới. Thứ nhất, Việt Nam cần hoàn thiện khung chính sách vững chắc để nuôi dưỡng kinh tế sáng tạo, gắn với tạo không gian, động lực và sự yên tâm cho các chủ thể sáng tạo.

Thứ hai, tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghệ số. Thứ ba, tăng cường phát triển giáo dục và đào tạo kỹ năng. Thứ tư, thúc đẩy hợp tác và kết nối. Thứ năm, tiếp tục phát triển thị trường trong nước và quốc tế cho các sản phẩm sáng tạo của Việt Nam. Thứ sáu, tăng cường tính bền vững và trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp liên quan tới sáng tạo.

Bên cạnh đó, Báo cáo cũng đưa ra khuyến nghị cụ thể đối với Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương, các hiệp hội ngành nghề và cộng đồng doanh nghiệp, hướng tới việc xây dựng và triển khai hiệu quả một Chiến lược quốc gia về kinh tế sáng tạo.

Hoàng Bách

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tiết lộ danh tính đại gia 7X thâu tóm cổ phần Tập đoàn Lã Vọng tại dự án 2.400 tỷ
  • 2 dự án trọng điểm quốc gia đang có tiến độ giải ngân vốn đạt khá
  • Bạn bè quốc tế thưởng thức 1.800 chiếc nem, nhảy múa mừng Quốc khánh Việt Nam
  • “Cộng sinh” để tiếp cận công chúng
  • Nhà khoa học Việt Nam tìm ra chất chống bệnh tiểu đường từ gạo trắng
  • Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển đổi số
  • Người Việt và người Thái có hệ gen tương đồng cao
  • Thúc đẩy xúc tiến đầu tư và thương mại giữa doanh nghiệp Ấn Độ
推荐内容
  • Vợ chồng Bill Gates dạy con 'bạn đời chọn sai có thể chọn lại'
  • Từ ngày 1.11, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo qua tổng đài 156
  • Ra mắt Ứng dụng Xhero, bước tiến trong ứng dụng công nghệ hiện đại
  • Đừng chỉ nghĩ đến mua nhà
  • Khu Y tế kỹ thuật cao
  • Các nước Liên minh châu Âu đạt thỏa thuận về quy tắc sử dụng dữ liệu