【kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 24h】Giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài mới đạt trên 9%
Phát biểu khai mạc hội nghị,ảingânvốnđầutưcôngnguồnvốnvayưuđãinướcngoàimớiđạttrêkết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 24h Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn cho biết, vốn đầu tư công thực hiện năm 2022 rất lớn, với tổng số khoảng 700 nghìn tỷ đồng, bao gồm vốn kế hoạch 2022, vốn kéo dài từ các năm trước chuyển sang, vốn giao thêm của các địa phương, nguồn vốn từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và nguồn vốn giao bổ sung từ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025...
Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn phát biểu khai mạc hội nghị, sáng ngày 1/7/2022. Ảnh: Đức Minh |
“Có thể nói đây là nguồn lực rất lớn, lớn nhất từ trước đến nay, góp phần quan trọng cho phục hồi nền kinh tế, do đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành trong đó có Bộ Tài chính đặc biệt quan tâm để thúc đẩy giải ngân” - Thứ trưởng nhấn mạnh.
Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn cho biết, thời gian qua Bộ Tài chính đã có nhiều giải pháp để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài thông qua phối hợp cùng với một số bộ, ngành như Bộ Kế hoạch và Đầu tư; một số bộ có chỉ tiêu lớn như: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..., đã có giải pháp để thúc đẩy giải ngân, như cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính...
Thứ trưởng cho biết, mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng kết quả giải ngân còn chậm so với kế hoạch đề ra cũng như so với năm trước. Đến nay, giải ngân nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài mới chỉ đạt trên 9% so với kế hoạch được giao.
“Cùng một điều kiện, cơ chế chính sách như nhau nhưng có một số bộ, ngành, địa phương lại có kết quả giải ngân cao, một số bộ, ngành địa phương giải ngân thấp, đặc biệt có những đơn vị chưa giải ngân vốn đầu tư công, kể cả vốn ODA” - Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn lưu ý.
Thông tin tại hội nghị, ông Võ Hữu Hiển - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, kế hoạch vốn đầu tư công nguồn nước ngoài năm 2022 là 34.800 tỷ đồng, trong đó khối bộ, ngành là 12.110,283 tỷ đồng và địa phương 22.689,717 tỷ đồng. Đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã thực hiện phân bổ kế hoạch vốn chi tiết và nhập dự toán trên hệ thống Tabmis của Kho bạc Nhà nước 33.289 tỷ đồng, đạt 95,66% kế hoạch vốn được giao.
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Đức Minh |
Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài chỉ đạt 9,12% kế hoạch vốn được giao, trong đó, các bộ, ngành đạt 16,12%, các địa phương đạt 5,38%. Tính từ đầu năm, thời gian xử lý đơn rút vốn đảm bảo đúng quy định. Tỷ lệ hoàn trả lại đơn rút vốn 4,7% cho thấy, việc chuẩn bị đơn rút vốn đã cải thiện hơn so với trước đây.
6 tháng đầu năm 2022, Bộ Tài chính (Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại) đã nhận được 915 hồ sơ đề nghị rút vốn, trong đó đã ký đơn rút vốn 872/915 hồ sơ, trả lại 43/915 hồ sơ do chưa đủ điều kiện rút vốn, hiện không còn hồ sơ đề nghị rút vốn tồn đọng. Thời gian xử lý đơn rút vốn đảm bảo đúng quy định. Tỷ lệ hoàn trả lại đơn rút vốn 4,7% cho thấy, việc chuẩn bị đơn rút vốn đã cải thiện hơn so với trước đây. |
Bên cạnh kế hoạch vốn đầu tư công nguồn nước ngoài năm 2022, vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài kế hoạch vốn năm 2021 được kéo dài sang năm 2022 là 5.321,942 tỷ đồng, trong đó của bộ, ngành là 1.666,648 tỷ đồng, của địa phương là 3.655,294 tỷ đồng.
Qua tổng hợp, đánh giá, phân tích thông tin về tình hình giải ngân, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại chỉ ra rõ các nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan khiến tỷ lệ giải ngân thấp.
Theo đó, dự án chưa có khối lượng hoàn thành do các nguyên nhân như: chậm triển khai các công tác sẵn sàng cho đầu tư (như chậm giải phóng mặt bằng, tái định cư; chậm thiết kế cơ sở; chậm đấu thầu, vướng mắc trong đấu thầu hoặc vướng trong thực hiện hợp đồng với nhà thầu); dự án thực hiện các thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, điều chỉnh hiệp định vay; dự án chậm tiến hành công tác nghiệm thu, thanh toán hoặc đang kiện toàn ban quản lý dự án; ảnh hưởng thời tiết, bão lũ, sạt lở, dự án không triển khai được...
Một số nguyên nhân do đặc thù của dự án sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi như: Vướng mắc liên quan đến nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới áp dụng phương thức giải ngân theo kết quả; vướng mắc do chậm nhận được ý kiến không phản đối của nhà tài trợ hoặc ý kiến chấp thuận của nhà tài trợ đối với hồ sơ mời thầu. Các vướng mắc này thuộc trách nhiệm xử lý của ban quản lý dự án, cơ quan chủ quản dự án và các nhà tài trợ...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bé Mai Văn Chiến bị hổ vồ đã được xuất viện về nhà
- ·Phát hiện một cơ sở nghi sản xuất viên sủi giả với số lượng lớn
- ·Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết 6 tháng đầu năm 2025
- ·PVFCCo được vinh danh 'Doanh nghiệp vì cộng đồng' tại Saigon Times CSR 2024
- ·Gia cảnh khốn khó...mẹ già nuôi con tâm thần
- ·FLC Quy Nhơn trở lại với Lễ hội Countdown cùng màn pháo hoa rực rỡ
- ·Thứ trưởng Công Thương: Hỗ trợ doanh nghiệp Long An mở rộng chuỗi cung ứng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 14/11: Hồi phục nhẹ
- ·Đoàn Nhựt Quốc đã được xuất viện
- ·Tả Lèng mùa vàng: Bức tranh thiên nhiên hòa quyện nét đẹp lao động người Mông
- ·Tôi thà mang tiếng tham tiền còn hơn phải cưới người như anh
- ·SeABank nâng cao năng lực Ban kiểm soát để tăng cường khả năng giám sát
- ·Giá cà phê hôm nay 20/11: Trong nước tiếp đà tăng, thế giới giảm
- ·Sát ngày 20/11, hoa tươi tăng giá mạnh
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 02/2014
- ·Thế nào là mã Citad?
- ·Unitel đặt mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Lào
- ·Giá vàng hôm nay 19/11: Tăng dựng đứng, lấy lại mốc 2.600 USD/ounce
- ·Mẹ bỏ trốn, con bị chủ nợ uy hiếp
- ·Tả Lèng mùa vàng: Bức tranh thiên nhiên hòa quyện nét đẹp lao động người Mông