【kết quả gyeongnam】Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Điều chỉnh nhiều nội dung quan trọng
Nghị định 189/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/1/2014 với các nội dung cơ bản sau:
Một là,Đẩynhanhquátrìnhtáicơcấudoanhnghiệpnhànướkết quả gyeongnam điều chỉnh đối tượng áp dụng Kiểm toán Nhà nước (sửa đổi Khoản 1 Điều 27 NĐ 59/2011/NĐ-CP). Nghị định số 59/2011/NĐ-CP quy định Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán kết quả xác định giá trị DN và xử lý tài chính đối với 3 nhóm đối tượng: (i) các DN quy mô lớn có vốn nhà nước trên 500 tỷ đồng hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực, ngành nghề đặc thù; (ii) các công ty mẹ thuộc tập đoàn (TĐ) kinh tế, tổng công ty (TCT) nhà nước; và (iii) các DN khác theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, qua phản ánh thì một số TĐ kinh tế, TCT nhà nước đề nghị nâng mức quy định lên 1.000 tỷ đồng vì thực tế số lượng DN có vốn nhà nước trên 500 tỷ đồng là khá nhiều, trường hợp các DN này cùng thực hiện cổ phần hóa thì việc kiểm toán sẽ không đảm bảo theo đúng thời hạn quy định, dẫn tới kéo dài thời gian.
Để tháo gỡ vấn đề này và đảm bảo thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Kết luận số 45-KL/TW, Nghị định 189/2013/NĐ-CP đã điều chỉnh quy định chỉ áp dụng đối với các đối tượng: (i) Công ty mẹ thuộc TĐ kinh tế nhà nước; (ii) Công ty mẹ thuộc TCT nhà nước và các Công ty TNHH một thành viên khác khi có yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Hai là, việc xác định giá trị quyền sử dụng đất của DN cổ phần hóa (sửa đổi, bổ sung Điều 31 Nghị định 59/2011/NĐ-CP). Căn cứ vào tình hình thực hiện cổ phần hóa và kiến nghị của các bộ, địa phương, TĐ, TCT, Chính phủ (với tư cách chủ sở hữu về đất đai và DN 100% vốn nhà nước) đã thực hiện điều chỉnh cơ chế quản lý đất đai đối với các DNNN cổ phần hóa theo hướng quy định về nguyên tắc tất cả diện tích đất DN cổ phần hóa đang quản lý và sử dụng phục vụ sản xuất kinh doanh phải chuyển sang thực hiện ký hợp đồng thuê đất có thời hạn với cơ quan có thẩm quyền (trừ những trường hợp đặc biệt thì có cơ chế xử lý riêng).
Cụ thể, đối với những diện tích đất DN cổ phần hóa đã được giao đất và đã nộp tiền sử dụng đất cho ngân sách nhà nước hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp để sử dụng vào mục đích xây dựng nhà để bán và xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê thì phải xác định lại giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị DN. Khoản chênh lệch tăng giữa giá trị quyền sử dụng đất xác định lại với giá trị đang hạch toán trên sổ sách kế toán (nếu có) được hạch toán tăng vốn nhà nước tại DN cổ phần hóa; đối với diện tích đất còn lại DN cổ phần hóa thực hiện hình thức thuê đất có thời hạn theo quy định của pháp luật về đất đai và không phải tính bổ sung giá trị lợi thế vị trí địa lý khi xác định giá trị DN.
Ba là, việc đối chiếu công nợ khi xác định giá trị DN (bổ sung thêm Khoản 4 Điều 28 Nghị định 59/2011/NĐ-CP). Theo quy định, DN cổ phần hóa phải tiến hành đối chiếu toàn bộ các khoản công nợ đến thời điểm xác định giá trị DN và có biện pháp xử lý dứt điểm các khoản công nợ không có khả năng thu hồi theo đúng chế độ Nhà nước quy định. Để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa trong thời gian tới, Nghị định 189 đã điều chỉnh trong một số trường hợp do thời điểm cổ phần hóa không trùng với thời điểm kiểm kê khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính, DN quy mô lớn, đối tượng công nợ nhiều, không kịp đối chiếu hết thì DN cổ phần hóa phải báo cáo các bộ, địa phương xem xét.
Bốn là, việc quy định tổ chức đấu thầu chọn tổ chức tư vấn định giá (sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 22 Nghị định 59/2011/NĐ-CP). Theo quy định hiện hành, trường hợp có từ 2 tổ chức tư vấn định giá đăng ký tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn định giá trở lên thì phải tổ chức đấu thầu lựa chọn. Để rút ngắn thời gian và vẫn đảm bảo tuân quy định của pháp luật về đấu thầu, Nghị định 189/2013/NĐ-CP đã điều chỉnh quy định này theo hướng đối với các gói thầu tư vấn định giá có giá trị không quá 3 tỷ đồng thì cơ quan có thẩm quyền quyết định phương án cổ phần hóa có thể lựa chọn hình thức chỉ định thầu để lựa chọn tổ chức tư vấn định giá. Đối với các gói thầu tư vấn không thuộc quy định này thì tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị thực hiện tư vấn định giá theo quy định.
Năm là, quy định cụ thể đối với trường hợp cổ phần hóa các Công ty mẹ có đơn vị sự nghiệp có thu (bổ sung Khoản 7 Điều 14 Nghị định 59). Khi cổ phần hóa công ty mẹ của TĐ, TCT nhà nước, công ty mẹ trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con có đơn vị sự nghiệp có thu (bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu) thì: (i) trường hợp tiếp tục kế thừa thì phải tổ chức định giá tính vào giá trị DN; (ii) trường hợp không kế thừa thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ chuyển giao cho các bộ, ngành có liên quan để thực hiện xã hội hóa theo quy định của pháp luật. Trong thời gian chưa chuyển giao, các bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh tiếp tục quản lý và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại các đơn vị này.
Tăng trách nhiệm của Ban chỉ đạo cổ phần hóa Doanh nghiệp
Một nội dung quan trọng không thể không nhắc tới trong Nghị định là bổ sung quy định tăng cường trách nhiệm của Ban Chỉ đạo cổ phần hóa DN (bổ sung Điểm a Khoản 4 Điều 49 Nghị định 59/2011/NĐ-CP) và cuối cùng là, quy định tháo gỡ khó khăn cho những doanh nghiệp đã cổ phần hóa theo cơ chế trước đây gặp vướng mắc về việc tính giá trị lợi thế vị trí địa lý của đất thuê vào giá trị doanh nghiệp.
Ngoài ra, Nghị định còn bổ sung quy định tăng cường trách nhiệm của Ban chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp (bổ sung điểm a khoản 4 Điều 49 Nghị định 59/2011/NĐ-CP)
Với lộ trình và kế hoạch cổ phần hóa đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt cho từng Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Nghị định 189/2013/NĐ-CP quy định rõ trách nhiệm và yêu cầu Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp phải chỉ đạo doanh nghiệp cổ phần hóa căn cứ kế hoạch cổ phần hóa đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để: Chủ động thực hiện chuẩn bị hồ sơ, tài liệu pháp lý về tài sản của doanh nghiệp (bao gồm cả nhà cửa, đất đai); phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa; kiểm kê tài sản, đối chiếu công nợ tại thời điểm lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật; Xây dựng kế hoạch tiến độ cổ phần hóa (bao gồm cả mốc thời gian cho từng bước công việc) trình cơ quan quyết định cổ phần hóa phê duyệt để thực hiện. Trường hợp không thực hiện được tiến độ cổ phần hóa thì Ban lãnh đạo doanh nghiệp được xác định là không hoàn thành nhiệm vụ.
Đồng thời, quy định tháo gỡ khó khăn cho những doanh nghiệp đã cổ phần hóa theo cơ chế trước đây gặp vướng mắc về việc tính giá trị lợi thế vị trí địa lý của đất thuê vào giá trị doanh nghiệp.
Theo Nghị định 189/2013/NĐ-CP thì đối với các doanh nghiệp đã xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý đất thuê vào giá trị doanh nghiệp và hạch toán tăng phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa được cấp có thẩm quyền công bố giá trị doanh nghiệp theo quy định trước ngày Nghị định 59/2011/NĐ-CP có hiệu lực thì được khấu trừ giá trị lợi thế vị trí địa lý vào tiền thuê đất phải nộp của doanh nghiệp cổ phần hóa. Đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP mà chưa tính giá trị lợi thế vị trí địa lý thì được áp dụng Nghị định số 59/20111/NĐ-CP không phải tính bổ sung giá trị lợi thế vị trí địa lý và điều chỉnh vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp đã hoàn thành việc cổ phần hóa hoặc đang thực hiện cổ phần hóa (đã xác định xong và được cấp có thẩm quyền công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa) trước ngày Nghị định 189/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện giao đất, thuê đất và tính giá trị quyền sử dụng đất theo phương án đã được phê duyệt, không thực hiện điều chỉnh theo các quy định đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 6 Điều 1 Nghị định này.
Với những nội dung điều chỉnh nêu trên sẽ góp phần hoàn thành một trong những giải pháp quan trọng và trọng tâm của quá trình tái cơ cấu DNNN theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là TĐ kinh tế, TCT nhà nước giai đoạn 2011-2015 - đó là triển khai thành công kế hoạch cổ phần hóa các DN 100% vốn nhà nước./.
Theo số liệu báo cáo của các đơn vị thì tổng số DN cổ phần hóa giai đoạn 2011 - 2015 theo phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lên tới 561 DN. |
Nguyễn Duy Long (Cục Tài chính Doanh nghiệp, Bộ Tài chính)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vội nhận lời yêu vì sợ ế
- ·Điểm đáng lưu ý khi nhận lương hưu tháng 6 tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
- ·Nhiều khu vực ở Thượng Hải, Trung Quốc tái phong tỏa vì Covid
- ·Tàu cao tốc ở Trung Quốc gặp nạn, nhiều người thương vong
- ·Khoảng 9.324ha diện tích sản xuất có nguy cơ bị ảnh hưởng do lũ
- ·Niềm tin phục hồi, bảo hiểm nhân thọ sẽ “lấy lại phong độ”
- ·Hơn 4.400 thí sinh tham gia Kỳ thi học sinh giỏi THPT quốc gia 2018
- ·Ukraine tuyên bố không nhượng bộ lãnh thổ, nêu điều kiện đàm phán với Nga
- ·Tết này, anh lại ‘khất lần’ bỏ vợ…
- ·Chương trình, SGK mới: Băn khoăn lớp đông, thiếu thiết bị dạy học
- ·Nghỉ việc nhưng ngân hàng không chịu trả sổ BHXH?
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm nỗ lực số hóa quy trình chi trả bồi thường
- ·Việt Nam đạt 14 huy chương Olympic hình học Iran năm 2017
- ·Giá mít Thái hôm nay ngày 21/10/2023: Tín hiệu vui cho chiều hướng tăng
- ·Giá vàng hôm nay 28/9: Giá mua vàng nhẫn cao hơn vàng miếng tới 1,3 triệu/lượng
- ·Tuyển sinh Đại học Huế 2018: Nhiều điểm mới
- ·Từ 1/7/2025: Người nghỉ hưu có số năm đóng thừa bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng trợ cấp có lợi hơn
- ·Đệ nhất phu nhân Mỹ, Thủ tướng Canada và Phó Thủ tướng Nga bất ngờ đến Ukraine
- ·Giá xăng dầu hôm nay 22/6/2024: Đà tăng chững lại
- ·Giúp sinh viên ổn định đến trường sau lũ